Cây Lấy Sợi Lâm Sản Ngoài Gỗ - Tài Liệu Text - 123doc
- Trang chủ >>
- Nông - Lâm - Ngư >>
- Lâm nghiệp
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 17 trang )
MỤC LỤCMỤC LỤC……………………………………………………………………………………….1TÀI LIỆU THAMKHẢO…………………………………………………………………… 17 1ĐẶT VẤN ĐỀ 2Phần I: 3MỤC TIÊU, ĐỐI TỰỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3I. MỤC TIÊU: 31. Mục êu tổng quát 3Nhằm góp phần bảo vệ, phát triển và xử dụng bền vững tài nguyên rừng của Việt Nam 32. Mục êu cục thể 3II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: 3III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: 3IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31/ Nhóm tre nứa 52/ Nhóm mây song 63/ Nhóm các cây có sợi khác 7II. MỘT SỐ LOÀI CÂY CHO SỢI THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM 91.Bương lớn (Dendrocalamus a\. sinicus Chia et J.L.Sun,1983) 93. Dùng phấn - Bambusa chungii McClure,1936 104. Hóp nhỏ - Bambusa tuldoides Munro,1868 115. Hóp sào - Bambusa texlis McClure,1940 127. Là ngà bắc - Bambusa sinospinosa McClure, 138. Lồ ô - Bambusa procera A. Chev. & A. Cam. ; Họ: Hòa thảo – poaceae 139. Lồ ô trung bộ - Bambusa balcooa Roxb.,1932 ; Họ: Hòa thảo – poaceae 1410. Lộc ngộc - Bambusa sp.; Họ: Hòa thảo – poaceae 1411.Lùng - Bambusa sp. ; Họ: Hòa thảo – poaceae 15Phần III 16KẾT LUẬN 16TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………… 17ĐẶT VẤN ĐỀLSNG (NTFP hoặc NWFP) bao gồm những sản phẩm có nguồn gốc sinhvật, loại trừ gỗ lớn, được khai thác từ rừng, đất có rừng và từ cây gỗ ở ngoài rừng(FAO,1999).Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) là loại tài nguyên có giá trị đặc biệt của rừng, nócó vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội – văn hóa của của nhấn loại,đặc biệt đối với cộng đồng dân cư vùng sâu vùng xa sống trong rừng, gần rừng, nócòn có ý nghĩa lớn về môi trường, giải quyết công ăn việc làm mang lại nhiều lợiích cho đời sống của nhân dân.LSNG có giá trị đối với sự giàu có của hệ sinh thái rừng. Chúng đóng gópvào đa dạng sinh học của rừng. Chúng là nguồn gen hoang dã quý, có thể bảo tồnđể phục vụ cho công nghiệp.Từ lâu nhân dân ta đã sử dụng các loài cây có sợi như: Dùng lá cọ, lá cỏtranh, dừa nước để lợp nhà; dùng tre nứa, mây song để đan lát, dùng sợi gai, sợicói để bện thừng; lấy vỏ dướng, vỏ dó để làm giấy Càng ngày người ta càng pháthiện nhiều loài cây có sợi để sử dụng chúng phục vụ cho các mục tiêu của conngười.Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn quyết tâm đưa lâm sản ngoài gỗthành một ngành sản xuất quan trọng trong lâm nghiệp, dự kiến đến 2020 LSNGchiếm 20% giá trị lâm nghiệp, chiếm từ 30 – 40% giá trị xuất khẩu gỗ, giải quyếtviệc làm cho 1,5 triệu người dân vùng núi.LSNG hiện bị cạn kiệt cùng với sự suy thoái của rừng do ảnh hưởng của sựbuông lỏng quản lý, của sự gia tăng dân số, mở rộng canh tác nông nghiệp, chănthả gia súc không kiểm soát, khai thác gỗ, thu hái gỗ củi làm chất đốt quá mức.Hiện nay cây có sợi là nhóm LSNG có giá trị lớn nhất được dùng trong nộiđịa hoặc xuất khẩu.Để góp phần quản lý bảo vệ, phát triển và khai thác, xử dụng hợp lý nguồnlâm sản ngoài gỗ, em cho chuyên đề: Tìm hiểu nhóm lâm sản ngoài gỗ cây lấysợi” làm tiểu luận môn học.Do kiến thức của bản than và thời gian hạn chế, nên chắc chắn tiểu luận nàykhông tránh khổi những tồn tại, thiếu sót nhất định, rất mong nhận được sự góp ýcủa tháy giáo và các bạn học. Xin trân trọng cảm ơn.Phần I:MỤC TIÊU, ĐỐI TỰỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUI. MỤC TIÊU:1. Mục tiêu tổng quát.Nhằm góp phần bảo vệ, phát triển và xử dụng bền vững tài nguyên rừng củaViệt Nam.2. Mục tiêu cục thể. Bước đầu tìm hiểu về lâm sản ngoài gỗ nhóm cây lấy sợi ở ở Việt nam. II. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:Lâm sản ngoài gỗ cây lấy sợi.III. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:- Một số nét khái quát về lâm sản ngoài gỗ nhóm cây lấy sợi ở Việt Nam;- Tìm hiểu sơ lược về một số lời cây thường gặp ở Việt Nam trong nhómlâm sản ngoài gỗ cây lấy sợi IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.Để thực hiện tiểu luận này, em đã dung các phương pháp nghiên cứu cụ thểđó là:- Phương pháp kế thừa tài liệu;- Phương pháp chuyên gia,Phần II.KẾT QUẢ NGHIÊN CƯU.I. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ CÂY LẤY SỢI.Theo định nghĩa, nhóm cây có sợi bao gồm các loài thực vật trong vỏ, láhay gỗ có chứa tế bào sợi dài, dai, với tỷ lệ chiều dài so với chiều rộng thường gấphơn 100 lần. Các cây có sợi là những loài cây được trồng hoặc khai thác trong thiênnhiên để sử dụng vào các mục đích: đan lát, lợp nhà, bện dây hoặc được dùngtrong công nghệ chế biến sợi và công nghệ giấy.Ở Việt Nam, do điều kiện khí hậu nhiệt đới nên thành phần loài cây có sợirất phong phú; chúng bao gồm cả các dạng cây gỗ, cây bụi, dây leo, cây thảo.Chúng phân bố trong nhiều hệ sinh thái, nhiều sinh cảnh khác nhau. Từ độ caongang mặt biển đến núi cao Hoàng Liên, đều có thể gặp các loài cây có sợi.Về mặt thực vật, các loài cây có sợi thường tập trung nhiều trong các họ:Hoà thảo (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Cau Dừa (Arecaceae), họ Đay(Tiliaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Trầm(Thymeleaceae) Từ lâu nhân dân ta đã sử dụng các loài cây có sợi như: Dùng lá cọ, lá cỏtranh, dừa nước để lợp nhà; dùng tre nứa, mây song để đan lát, dùng sợi gai, sợicói để bện thừng; lấy vỏ dướng, vỏ dó để làm giấy Càng ngày người ta càng pháthiện nhiều loài cây có sợi để sử dụng chúng phục vụ cho các mục tiêu của conngười, như dùng thân các loài dương xỉ (bòng bong, tế guột), các loài dây rừng(tiết dê) hoặc cuống cụm quả (móc đùng đình) để đan các hàng mỹ nghệ; dùng lábuông, mo tre để đan nón hoặc dùng lá diễn, lá mai xanh, lá chít để gói bọc thựcphẩm Hiện nay cây có sợi là nhóm LSNG có giá trị lớn nhất được dùng trong nộiđịa hoặc xuất khẩu. Chỉ riêng hàng mỹ nghệ làm từ mây tre đã xuất khẩu lượnghàng hoá giá trị khoảng 120-150 triệu USD/năm hoặc số lượng tre yêu cầu cungcấp cho nhà máy giấy thủ công hoặc hiện đại trong nuớc, hàng năm cũng tới hàngtriệu tấn. Vì vậy việc nghiên cứu, phát triển và bảo vệ các loài cây có sợi là mộtyêu cầu cấp thiết để phát triển ngành LSNG của Việt Nam.Dựa theo đặc tính sinh thái, sự giống nhau về sử dụng và cách chế biến củacác loài cây có sợi, chúng tôi chia chúng làm 3 nhóm chính: 1/ Nhóm tre nứa; 2/Nhóm mây song và 3/ Nhóm các cây có sợi khác.1/ Nhóm tre nứa Tre nứa bao gồm các loài thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Hoà thảo(Poaceae); Trên thế giới có khoảng 14 triệu ha rừng với trên 500 loài tre nứa, phânbố chủ yếu ở vùng Nam và Đông Nam Á. Việt Nam là một trong những trung tâm phân bố tre nứa của thế giới, với gần800 nghìn ha rừng tre nứa thuần loại, hơn 700 nghìn ha rừng tre nứa hỗn giao vàhơn 2 nghìn tỉ cây tre nứa phân tán theo các vùng như sau (Bảng) Đơn vị: 1 triệu haĐịa phươngDiện tích tự nhiên(ha)DT rừng tre thuầnloạiDT rừng tre hỗngiaoToàn quốc 32,894 0,789 0,702Đông Bắc 6,746 0,176 0,132Tây Bắc 3,572 0,057 0,049Đồng Bằng Sông Hồng 1,266 0,0 0,0Bắc Trung Bộ 5,130 0,172 0,099Duyên Hải Miền Trung 3,301 0,027 0,002Tây Nguyên 4,464 0,210 0,138Đông Nam Bộ 4,447 0,144 0,279Đồng Bằng Sông C. LongNguồn: Kết quả Tổng kiểm kê rừng toàn quốc 1/2001.Do có nhiều đặc tính quí nên tre nứa đã được sử dụng trong đời sống hàngngày cũng như trong thủ công nghiệp và công nghiệp hiện đại. Đã thống kê đượchơn 30 công dụng của tre nứa, trong đó những công dụng chính là: Làm hàng thủcông, mỹ nghệ, làm vật liệu xây dựng, làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy sợivà sản xuất măng tre làm thức ăn tươi hoặc khô.Theo chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam, đến năm 2010, nước ta sẽsản xuất 2-2,5 triệu tấn giấy/năm; trong đó 30% nguyên liệu giấy có nguồn gốc từtre nứa; như vậy phải cần khoảng 3-4 triệu tấn tre nứa/ năm để đáp ứng cho riêngngành công nghiệp giấy (5-6kg tre nứa tươi cho 1kg bột giấy). Ngoài ra còn cầnrất nhiều tre nứa cho các ngành sản xuất mới như: sản xuất đúa, tăm tre; sản xuấtván thanh, ván ép Măng tre đã được sử dụng từ rất lâu đời; măng trúc, măng mai, măng giang,măng nứa là các món ăn quen thuộc của mỗi người dân Việt Nam từ thành thịđến nông thôn. Măng tre không chỉ được dùng trong nước mà còn là mặt hàngxuất khẩu ngày càng được ưa chuộng và yêu cầu với số lượng ngày càng tăng. Như vậy tre nứa là nhóm cây có sợi quan trọng bậc nhất. Trong Kế hoạchhành động LSNG của Bộ Nông Nghiệp và PTNT đang soạn thảo cũng coi việcphát triển tre nứa là một trong những mục tiêu trọng tâm của phát triển LSNGtrong thời gian tới. Vì vậy việc tập trung nghiên cứu về gieo trồng, khai thác, chếbiến và bảo quản tre nứa để đưa chúng thành một mặt hàng LSNG bền vững vàngày càng phát triển là một nhiệm vụ cần phải sớm tiến hành.2/ Nhóm mây song Mây song, thuộc họ Cau Dừa (Palmae), là nhóm Lâm sản có giá trị đứnghàng thứ 3 sau gỗ và tre nứa ở Việt Nam. Tới nay đã thống kê được trên 30 loàimây song thuộc 6 chi, phân bố ở nước ta. Do thân mây song có các đặc tính nhẹ,bền, dai, bóng đẹp, lại dễ uốn nên từ lâu mây song đã là nguồn nguyên liệu để làmnhiều mặt hàng gia dụng, bàn ghế, sản phẩm mỹ nghệ dùng trong nước và xuấtkhẩu. Việc phát triển mặt hàng mây song đã mang lại cho đất nước nguồn ngoại tệlớn và hàng chục vạn công ăn việc làm cho người dân.Hiện nay mới thống kê được 4 loài mây song, thuộc chi Mây (Calamus)được đưa vào trồng trọt là: Mây nếp (Calamus tetradactylus), mái (C. tenuis), mâyđắng (C. tonkinensis) và song mật (C. platyacanthus). Còn hầu hết các loài mâykhác vẫn khai thác ngoài thiên nhiên. Bảy loài được khai thác nhiều nhất là: Mâynếp, mây đắng, song mật, song bột (Calamus poilanei), song đá hay song đen (C.rudentrum) và mây nước (Daemonorops poilanei).Mặt hàng chế biến từ mây song, ngày càng được ưa chuộng trên thế giới.Theo ước tính của FAO (1995), mỗi năm, trên thế giới, mặt hàng này đạt khoảng600 triệu USD. Việt Nam là nước xuất khẩu hàng mây song đứng thứ 3 sauMalaysia và Indonesia. Nhưng đáng tiếc là do khai thác huỷ diệt không chú ý đếntái sinh thiên nhiên nên nguồn mây song trong rừng của Việt Nam ngày càng cạnkiệt, nhiều loài như song bột, song mật, song đá đang đứng trước nguy cơ bịtuyệt chủng. Hàng năm ta phải nhập khẩu từ các nước láng giềng khoảng 1 triệuUSD nguyên liệu mây song thô để làm hàng xuất khẩu.Trước tình hình đó, cần phải đẩy mạnh gieo trồng, đặc biệt cần trồng mâynếp, mây nước và song mật trên một qui mô lớn, đồng thời áp dụng các biện phápkhai thác khoa học và bền vững để bảo vệ và phát triển nguồn mây song tự nhiên.Có như vậy chúng ta mới tự túc được nguyên liệu cho ngành sản xuất hàng từ mâysong trong thời gian tới.3/ Nhóm các cây có sợi khác Nhóm này bao gồm các loài cây có sợi không thuộc 2 nhóm trên. Chúng cóthể được sử dụng để làm giấy như dó, dướng; lợp nhà như cọ, lá buông, dừa nước,cỏ tranh; đan lát hàng gia dụng hay làm hàng mỹ nghệ như: Cói, gai, tế guột Những loài cây có sợi này cũng đóng một vai trò quan trọng vì chúng lànguồn nguyên liệu để làm các mặt hàng tiêu dùng trong nước hoặc xuất khẩu. Cần có những nghiên cứu đày đủ về kỹ thuật lâm sinh, chế biến và thịtrường để bảo vệ và phát triển toàn diện và bền vững nhóm cây có sợi của ViệtNam. Đây sẽ là nhóm LSNG mũi nhọn trong chiến lược phát triển LSNG của ViệtNam trong thời gian tới.Loài người đã biết khai thác sử dụng sợi thực vật từ rất sớm. Người ta lấysợi để đan lát, may mặc, làm giấy, thuốc nổ… đáp ứng nhu cầu cuộc sống hàngngày. Khoa học kỹ thuật càng phát triển, đời sống của người dân càng cao, nhucầu tiêu thụ giấy sợi càng nhiều.Cần phân biệt khái niệm sợi trong thực vật học và sợi trong công nghiệp.Sợi trong thực vật học là mạch dẫn, là loại tế bào dài, hình thoi, nhọn hai đầu, rỗngruột, màng dày, trên màng có lỗ thủng đơn, mức độ hoá gỗ khác nhau và có tácdụng nâng đỡ các bộ phận của cây. Sợi công nghiệp ngoài bao gồm loại sợi trêncòn có quản bào tồn tại trong cây thuộc ngành Thông (Pinophyta), một số thuộcngành Ngọc lan (Magnoliophyta) và các sợi liên kết thành bó mạch trong thân,cuống lá, bẹ lá ở cây thuộc lớp Loa kèn (Liliopsida).Thành phần chính của sợi là xenlulô. Xenlulô là hợp chất được cấu tạo từ100 gốc glucô trở lên liên kết với nhau, công thức hoá học là (C6H10O5)n . Quakính hiển vi điện tử cho thấy xenlulô thể hiện dạng kết cấu tinh thể.Ở việt nam, thực vật cho sợi phân bố rộng trong cả nước, có thể gặp chúngmọc tự nhiên rải rác hoặc thành đám nhỏ trong nhiều trạng thái rừng. vì vậy trướcmắt chúng chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng nhỏ lẻ và không liên tục trừ một vài loàisẵn có, phân bố tương đối tập trung như cói, nứa… được nhân dân địa phươngkhai thác sử dụng và đã bước đầu gây trồng thêm để dùng tại chỗ và đáp ứng nhucầu của thị trường. Dựa vào kết cấu và nguồn gốc sợi có thể phân làm 3 loại chính:- Sợi libe: là những tế bào thường xếp thành bó ở tầng vỏ, hàm lượngxenlulô cao, dẻo dai và dễ uốn.- Sợi gỗ: là những tế bào nằm ở phần gỗ, hàm lượng lignin cao, dòn dễ gẫy.- Sợi biểu bì: là những tế bào dài nằm ở phần vỏ hoặc hạt, hàm lượngxenlulô cao, dẻo dai và dễ uốn.Tùy từng loài cây, mỗi loại sợi có thể tồn tại nhiều hay ít ở các bộ phậnkhác nhau trong đó sợi ở thân thường nhiều và có giá trị nhất. ở cây thân cỏ cácbó libe bao ngoài các bó dẫn; ở cây thân gỗ bó dẫn xếp thành vòng, phía trong làphần gỗ gồm các sợi gỗ, phía ngoài là phần libe gồm các sợi libe. sợi còn có thểtồn tại ở rễ cây, lá cây, quả và hạt.Tuỳ theo độ dài, mảnh, dẻo dai, đàn hồi, mức độ ngậm nước … mà sợi cógiá trị thương phẩm và khả năng sử dụng khác nhau.Căn cứ vào giá trị sử dụng, có thể phân làm 4 loại sau:- Sợi dùng để dệt và đan lát, loại này tương đối dẻo dai và có tính đàn hồitốt như Cói, Giang, Mây…- Sợi dùng để làm giấy, loại này có tỷ lệ xenlulô cao (gần 50%), tỷ lệ ligninthấp (không quá 30%), kích thước sợi mảnh và tương đối dài như nhiều loài câythuộc họ Cỏ.- Sợi dùng làm dây buộc, loại này thường có kích thước dài, chịu kéo, chịuma sát tốt như: Đay, Gai.- Sợi dùng để nhồi đệm, gối, phao cứu sinh, tiêu bản động vật… loại nàythường không thấm nước như Bông gạo, sợi trong bẹ lá cây họ Cau Dừa,… Người ta thường lấy sợi từ các loài cây thuộc các họ sau: Bông(Malvaceae), Gai (Urticaceae), Trôm (Sterculiaceae), Dâu (Moraceae), Bông gạo(Bombacaceae), Trầm (Thymelaeaceae), Đậu (Fabaceae), Cói (Cyperaceae), Cỏ(Poaceae), Thùa (Agavaceae). II. MỘT SỐ LOÀI CÂY CHO SỢI THƯỜNG GẶP Ở VIỆT NAM.1.Bương lớn (Dendrocalamus aff. sinicus Chia et J.L.Sun,1983) Họ: Hòa thảo – poaceae Công dụng Thân bương thường được dùng làmcột buồm, làm nhà, làm máng dẫn nước,làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy,chế biến thay thế cho gỗ. Măng Bươnglớn to, ăn ngon, ăn tươi hoặc phơi khô,cũng có thể đóng hộp. Công dụng Thân bương thường được dùng làmcột buồm, làm nhà, làm máng dẫn nước,làm nguyên liệu cho công nghiệp giấy,chế biến thay thế cho gỗ. Măng Bươnglớn to, ăn ngon, ăn tươi hoặc phơi khô,cũng có thể đóng hộp. 1. Cành lá; 2. Mo thân; 3. Cụm hoa; 4. Bông nhỏ Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Hiện nay bương lớn trong rừng trồng bị khai thác tuỳ tiện: Chặt cây, lấymăng không được quản lý nên ngày một thoái hoá. Cần nghiên cứu kỹ thuật gieotrồng, khai thác thân tre và măng để bương lớn có thể phát triển bền vững. Cũngcần hướng dẫn người trồng bương chế biến măng khô, đặc biệt là làm măng lưỡilợn để nâng cao giá trị và tăng thu nhập.2. Diễn trứng (Dendrocalamus sp). Họ: Hòa thảo – poaceaeCông dụng Dùng làm vật liệu xây dựng như:làm nhà, cầu phao và các đồ đạc giađình như bàn ghế, chiếu, mành. Là loạinguyên liệu tốt trong công nghiệp giấy,sợi. Măng là loại thức ăn được nhiềungười ưa thích. Gần đây lá được sấykhô và xuất khẩu sang Đài Loan và HànQuốc rất nhiều để thay giấy gói bọcthực phẩm. Diễn trững cũng được dùnglàm cây cải tạo rừng, cây chắn gió. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Diễn trứng là loài tre đặc hữu củaViệt Nam. Đây là loài tre có nhiều tácdụng. Cần nghiên cứu để có kế hoạchbảo vệ và phát triển loài tre quí này.Đặc biệt chú ý nghiên cứu khâu chọngiống và kỹ thuật trồng trọt. 1. Mo thân ở đoạn gốc; 2. Mo thân đoạn ngọn;3. Lóng thân và cành; 4. Cành mang lá; 5. Cụm hoa3. Dùng phấn - Bambusa chungii McClure,1936. Họ: Hòa thảo – poaceaeCông dụng Dùng để đan phên cót, tăm mànhvà làm hàng mỹ nghệ. Có thể dùng làmnguyên liệu cho công nghiệp chế biếnván ép, làm sợi và làm giấy. Măng ănđược, nhưng chất lượng không cao. Cây có dáng đẹp nên có thể trồnglàm cây cảnh trong các công viên, vườngia đình và ven bờ nước Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Nên phát triển dùng phấn để làmnguyên liệu cho các xí nghiệp chế biếnhàng mỹ nghệ từ tre trúc, nguyờn liệugiấy. Nên phát triển dùng phấn như mộtloài cây cảnh trồng trong công viênhoặc vườn gia đình ở các thành phố vàđô thị lớn. 1. Cành mang lá; 2. Lóng và mo;3. Phần đầu mo thân; 4. Cụm hoa4. Hóp nhỏ - Bambusa tuldoides Munro,1868 Họ: Hòa thảo – poaceaeCông dụng Chủ yếu để làm cây cảnh hoặchàng rào quanh vườn, quanh nhà. Thâncó thể dùng làm cọc, hàng rào, đan lát,cán nông cụ, lớp vỏ ngoài cạo ra từ thânđược dùng làm thuốc chữa cảm cúm.Thân cũng có thể dùng làm bột giấy. Măng có vị hơi đắng nên cần luộckỹ trước khi ăn.Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Hóp nhỏ mới chỉ được tiêu dùng ởmức độ nhỏ, tại từng địa phương. Hópnhỏ là cây kén đất và cho năng suấtthấp, nên ít có triển vọng trong sản xuấthàng hoá. 5. Hóp sào - Bambusa textilis McClure,1940 Họ: Hòa thảo – poaceaeCông dụng Thân hóp sào thẳng, cứng nên thườngđược dùng làm đòn tay, rui mè trong xâydựng nhà cửa. Cũng có thể dùng làm cọcmóng nhà; làm dàn leo, giàn che. Thân dùnglàm sào chống cho thuyền, mảng. Hóp sào thường được trồng thành bụiquanh vườn nhà để làm hàng rào bảo vệ.Măng hóp sào ăn ngon, nhưng vì kích thướcnhỏ, lượng măng ít, nên chỉ dùng cải thiệnbữa ăn trong phạm vi gia đình. Thân hóp sào dùng làm nguyên liệugiấy.Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Vì hóp sào có đường kính thân nhỏ,chiều cao không lớn, chất lượng và năng suấtmăng không cao nên ít có triển vọng trongsản xuất hàng hoá. Hóp sào 1. Mo thân; 2. Cành mang lá; 3. Cụm hoa 6. Là ngà – Bambusa babos(L.)Voss,1896 ; Họ: Hòa thảo – poaceae.Công dụng Thân cây dùng làm vật liệu xâydựng.Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Là ngà là loài tre phổ biến và cónhiều công dụng của nước ta. Tới nayloài tre này chưa được trồng trên quimô lớn. Vì vậy cần phát triển gâytrồng ở các tỉnh phía Nam, từ QuảngNam trở vào, đặc biệt ở Tây Nguyênvà Đông Nam Bộ. Nên trồng là ngàthành nhiều hàng ở ven sông suối đểvừa dễ khai thác, vừa bảo vệ bờ sôngchống xói lở. Lµ ngµ Bambusa bambos (L.) Voss 1. Mo th©n; 2. Cµnh cã gai; 3. Cµnh mang l¸; 4. BÑ l¸; 5. Côm hoa 7. Là ngà bắc - Bambusa sinospinosa McClure, Họ: Hòa thảo – poaceae.Công dụng Thân dùng làm vật liệu xây dựng, làm sànnhà, cột buồm, cột điện, chế biến bột giấy ống tre làm chõ đồ sôi. Măng ăn ngon và to. Trồng làm hàng rào ngăn trâu bò và gia súc khác hoặc trồng rừng phòng hộ ven sông suốichống sạt lở, xói mòn bờ nước.Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Là ngà bắc là loài tre có nhiều giá trị, dễtrồng và có thể thích ứng với nhiều điều kiệnsinh thái khác nhau. Nên phát triển trồng trelà ngà bắc ven sông suối, dọc chân đê, bờnước để làm cây phòng hộ, đồng thời cungcấp thân tre và măng. Là ngà b?c 1. Mo thân; 2. Cành mang lá; 3. Trục cụm hoa 4. Cụm hoa; 5. Một hoa8. Lồ ô - Bambusa procera A. Chev. & A. Cam. ; Họ: Hòa thảo – poaceae.Công dụng Thân được dùng làm nguyên liệu tốt cho sảnxuất giấy trắng cao cấp, có độ dai cao. Lồ ô có tỷ trọng và độ bền đáp ứng yêu cầutrong xây dựng. Cây có lóng dài thích hợp để chếbiến ván ép. Lồ ô được dùng phổ biến từ việclàm đồ dùng đến măng ăn.Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Lồ ô là loài LSNG đặc hữu và đa tác dụng,là một trong những loài tre quen thuộc nhất đốivới người dân các tỉnh phía Nam. Càng ngàyngười ta càng tìm ra nhiều giá trị sử dụng mớicủa lồ ô (làm đũa, làm ván sàn…). Vì vậy cầnphải nghiên cứu, bảo vệ và phát triển loài tre cónhiều giá trị này. Đặc biệt chú ý khả năng gieotrồng bằng hạt của lồ ô để phát triển chúng trên L? ô 1. Mo thân; 2. Cành mang lá; 3. Đầu bẹ lá 4. Cụm hoa; 5. Bông nhỏ qui mô lớn trong tương lai.9. Lồ ô trung bộ - Bambusa balcooa Roxb.,1932 ; Họ: Hòa thảo – poaceae.Công dụng Thân có kích thước lớn nên có thểdùng trong xây dựng nhà cửa, cầu cống, kếtbè mảng đánh cá; làm nông cụ hoặc ngư cụ.Thân cũng được dùng chẻ nan để đan lát rổrá, dụng cụ gia đình và làm hàng xuất khẩu. Ở ấn Độ, thân được dùng làm nguyênliệu trong công nghiệp sản xuất giấy. Măngăn ngon nên được dùng khá phổ biến. ởBangladesh dùng lá làm thức ăn tạm thờicho gia súc lớn. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Là loài tre bản địa đã thích nghi lâu đờivới khí hậu đất đai vùng chuyển tiếp giữa 2vùng khí hậu Bắc và Nam. Có thể chọn loàitre này làm cây trồng chính cho các chươngtrình trồng rừng từ Quảng Bình vào đếnphía Bắc của Bắc Trung Bộ và Bắc TâyNguyên. L? ô trung b? 1. Mo thân; 2. Cành mang lá; 3. Đầu bẹ lá 4. Cụm hoa; 5. Bông nhỏ 10. Lộc ngộc - Bambusa sp.; Họ: Hòa thảo – poaceae.Công dụng Thường được dùng làm cột nhà, cột điện tạm thời; Đồng bào dân tộc vùngcao dùng thân làm máng dẫn nước; làm cầu qua suối nhỏ, cột vó bè và làm nguyênliệu cho công nghiệp giấy sợi. Măng lộc ngộc to, ăn ngon. Lộc ngộc là loài có thânto, vách dày và chắc nhất trong số các loài tre có đường kính thân lớn ở Việt Nam.Đây là nguyên liệu tốt nhất để làm cột nhà.Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Lộc ngộc là loài tre đa tác dụnggiống như các loài tre gai khác. Đây lạilà loài tre đặc hữa hẹp của Việt Nam.Cây chỉ phân bố trong một khu vực,nên cần nghiên cứu để phát triển và bảovệ loài tre quí này. L?c ng?c 1. Mo thân; 2. Cành mang gai3. Cành lá; 4. Cụm hoa11.Lùng - Bambusa sp. ; Họ: Hòa thảo – poaceae.Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn Từ trước đến nay lùng chỉ được khai thác trongrừng tự nhiên, thiếu sự chăm sóc tu bổ nênnhững đám rừng ở gần, thuận tiện giao thông bịkhai thác kiệt quệ, diện tích bị thu hẹp nhiều. Hiện nay do các khu rừng giầu có độ tàn che caođã bị chặt phá nhiều nên lùng mất các sinh cảnhthích hợp để phát triển, diện tích rừng lùng đangbị suy thoái, đặc biệt những khu rừng lùng lớnvới trữ lượng cao ở các huyện Quì Châu, QuếPhong (Nghệ An) đã và đang bị thoái hoá mạnh.Vì vậy cây lùng cần được nghiên cứu toàn diện,rừng lùng cần được qui hoạch, bảo vệ và tăngcường quản lý, khai thác đảm bảo tái sinh đểrừng lùng phát triển và tồn tại lâu dài. Lùng Bambusa sp. 1……….; 2……… ; 3……… Phần III.KẾT LUẬN1. Kết luận:Qua quá trình nghiên cứu đã cho ta tháy được rằng: 1. Các loài cây trong nhóm cây lấy sợi ở Việt Nam , thường tập trung nhiều trongcác họ: Hoà thảo (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Cau Dừa (Arecaceae), họ Đay(Tiliaceae), họ Gai (Urticaceae), họ Trôm (Sterculiaceae), họ Trầm (Thymeleaceae) ,chúng có giá trị và giá trị sử dụng rất lớn; 2. Dựa theo đặc tính sinh thái, sự giống nhau về sử dụng và cách chế biếncủa các loài cây có sợi, chúng tôi chia chúng làm 3 nhóm chính: Nhóm tre nứa;Nhóm mây song và Nhóm các cây có sợi khác.3. Tiểu luận đã bước đầu tìm hiểu 11 loài cây thuộc nhóm lâm sản ngoài gỗcây lấy sợi.2. Kiến nghịCần có nhiều nghiên cứu sâu, rộng hơn về các loài cây lâm sản ngoài gỗ để cócác giải pháp quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng hợp lý nguồn lâm sảnngoài gỗ để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người.TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Lê Mộng Chân ( 1993). Quản lý bảo tồn tài nguyên thực vật rừng (Bài giảngdùng trong trường Đại học Lâm nghiệp). 2. Võ Văn Chi và Trần Hợp ( 1999). Cây cỏ có ích ở Việt Nam (T1), Nxb. Giáodục, thành phố Hồ chí Minh.3. Vũ Văn Dũng, Jenne de Beer, Phạm Xuân Phương và cộng sự ( 2002). Tổngquan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam, Dự án sử dụng bền vững các lâm sảnngoài gỗ, 90 tr., IUCN. 4. Trần Ngọc Hải ( 2000). Bài giảng lâm sản ngoài gỗ. Đại học lâm nghiệp.5. Hoàng Hoè và cộng sự (1998). Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng ở ViệtNam. Nxb. Giáo dục. Hà Nội. 6. Triệu văn Hùng (Chủ biên), 2007. Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Nxb. Bản đồ,Hà Nội.Ilin H. M. (1996). Phương pháp điều tra ngoại nghiệp nguyên liệu thực vật (bảndịch tiếng Trung Quốc). Nxb. KHKT Bắc Kinh.7. Phạm Nhật và cộng sự (2003). Sổ tay điều tra và giám sát đa dạng sinh học ởcác khu bảo tồn Việt Nam. Cục kiểm lâm.8. Lê Thị Phi và cộng sự ( 2002). Nghiên cứu thị trượng lâm sán ngoài gỗ. IUCN.9. Trung tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ quốc gia - Viện Sinh thái và Tàinguyên sinh vật (1993). 1900 loài cây có ích ở Việt Nam. Nxb. Thế giới. Hà Nội._________________________
Tài liệu liên quan
- Phân tích dòng thị trường của nhóm cây bụi cho lâm sản ngoài gỗ có trong rừng tự nhiên? Để phát triển lâm sản ngoài gỗ theo hướng tăng thu nhập cho người dân thì những tác động đến dòng thị trường đó là gì? Giải thích?
- 15
- 1
- 0
- KỸ THUẬT GÂY TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ potx
- 134
- 1
- 10
- Lâm sản ngoài gỗ
- 21
- 531
- 0
- quản lý sử dụng đất lâm nghiệp và lâm sản ngoài gỗ ở xã Hồng Trung huyện A Lưới
- 10
- 575
- 0
- Kỹ thuật trồng một số cây lâm sản ngoài gỗ pptx
- 3
- 446
- 3
- Cây lấy sợi lâm sản ngoài gỗ
- 17
- 3
- 11
- Chiến lược phát triển lâm sản ngoài gỗ việt nam
- 19
- 701
- 1
- Giáo trình sản xuất lâm sản ngoài gỗ
- 161
- 652
- 0
- Giáo trình thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm mđ05 trồng cây lâm sản ngoài gỗ song, mây trám trăng táo mèo
- 67
- 541
- 2
- Kỹ thuật trồng một số cây đặc sản rừng và cây lâm sản ngoài gỗ
- 73
- 483
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.78 MB - 17 trang) - Cây lấy sợi lâm sản ngoài gỗ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Cây Lấy Sợi ở Việt Nam
-
Những Vật Liệu Sợi Tự Nhiên Dùng Trong May Mặc – Một Số Có ...
-
[ĐÚNG NHẤT] Cây Lấy Sợi Là Cây Gì? - Top Lời Giải
-
Cây Lấy Sợi đan Lát ở Rừng Trường Sơn | BÁO QUẢNG NAM ONLINE
-
Sụt Giảm Diện Tích Cây Lấy Sợi - Công Nghiệp Hỗ Trợ
-
Từ điển Tiếng Việt "cây Lấy Sợi" - Là Gì?
-
3/ Nhóm Các Cây Có Sợi Khác - Tài Liệu Text - 123doc
-
Oanh Nguyen — Có Bao Nhiêu Loại Cây Lấy Sợi ở Việt Nam
-
Những Nguyên Liệu Làm Nên Vải Sợi Thiên Nhiên - Rosy Belle
-
Các Vùng Trồng Bông Của Việt Nam - Vùng Bông Đông Nam Bộ
-
Trồng Cây Gai Xanh Lấy Sợi Mở Lối Làm Giàu ở Tuyên Quang
-
Bông Vải – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bông - Sàn Giao Dịch Hàng Hoá 24h
-
Trồng Cây Gai Xanh AP1, Nông Dân Thu Gần Trăm Triệu/ha | VTC16