Cây Quao Nước Giải độc Gan - Sở Y Tế Hà Tĩnh
Có thể bạn quan tâm
Cây quao nước mọc hoang ở bờ rạch, ưa phèn có nhiều ở Bến Tre, Sông Bé, Minh Hải (rừng U Minh). Mùa hoa quả: tháng 4-8. Bộ phận dùng làm thuốc là vỏ thân, lá và rễ của cây.
Cây quao nước mọc hoang ở bờ rạch, ưa phèn có nhiều ở Bến Tre, Sông Bé, Minh Hải (rừng U Minh). Mùa hoa quả: tháng 4-8. Bộ phận dùng làm thuốc là vỏ thân, lá và rễ của cây.
Khi dùng đẽo vỏ của những cây già, cạo sạch vỏ ngoài, cắt thành từng phiến, phơi khô hoặc sao hơi vàng cho thơm.
Cây quao nước. Chữa viêm gan mạn tính, xơ gan:
Bài 1: Vỏ quao nước 50g, rễ bình bát 10g, rễ muồng trâu 10g, lá hoặc quả dành dành 20g, vỏ cây chân chim 5g, dây bìm bìm biếc 5g. Tất cả thái nhỏ, phơi khô, sắc với 400ml nước còn 100ml, uống làm 2 lần trong ngày.
Bài 2: vỏ cây quao nước 50g, vỏ cây cách 50g, lá cối xay 50g, lá trâm bầu 50g, rễ cỏ xước 50g, cỏ hàn the hoặc cỏ tranh 20g, quả dứa gai 20g, thân ráy gai 20g. Thái nhỏ, sắc nước uống. Dùng 1-2 tháng.
Thuốc bổ phổi từ ho : Lá quao nước 40g phối hợp với lạc tiên 20g, bọ mắm 20g, huyết dụ 10g, cỏ chân vịt 5g, mía lau (loại mía nhỏ) 50g. Tất cả thái nhỏ phơi khô sắc uống làm 2 lần trong ngày.
Chữa sỏi thận: Rễ quao nước 30g, rễ rau ngót (sao tẩm mật) 30g, rễ thài lài trắng 20g, hà thủ ô đỏ (chế với nước đậu đen) 20g. Tất cả thái nhỏ phơi khô, sắc uống.
Theo: Báo SKĐS
Từ khóa » Trong Cây Quao Nước
-
Công Dụng Của Cây Quao | Vinmec
-
Cây Quao: Công Dụng Và Những Bài Thuốc Chữa Bệnh Hay
-
Cây Quao Nước Giải độc
-
Vị Thuốc Quao Nước | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
Công Dụng Chữa Bệnh Từ Cây Quao
-
Cây Quao - Cây Thuốc Nam Với Tác Dụng Chữa Bệnh Tuyệt Vời
-
Cây Quao Trị Bệnh Gì? Cây Quao Nước Chữa Viêm Gan. Mua ở đâu Uy ...
-
6+ Tác Dụng Của Cây Quao, Vị Thuốc Quý Trị Bệnh Gan Hiệu Quả
-
Cây Quao Nước Giải độc Gan - Báo Quảng Ngãi điện Tử
-
Cây Quao Nước - Trồng Rau Làm Vườn
-
Cây Quao điều Trị Xơ Gan Cổ Trướng, Vàng Da, Viêm Gan
-
Cây Quao Nước Trị Bệnh Gan|| Hằng Lê HG85 - YouTube
-
Cây Quao Nước Chữa Viêm Gan Hiệu Quả - ADIVA.COM.VN
-
Cây Quao Là Gì? Cách Dùng Trị Bệnh, Tác Dụng Và Lưu ý - WikiOhana