Chấm Dứt Tiểu Buốt, Tiểu Rắt Hiệu Quả Bằng Biện Pháp Thiên Nhiên
Có thể bạn quan tâm
Ảnh minh họa
I. Nguyên nhân của bệnh đái rắt, đái buốt
Một người bị tiểu buốt, tiểu rắt là người có xuất hiện tập hợp các triệu chứng đi tiểu khó khăn bao gồm: đi tiểu nhiều lần trong ngày, nhưng chỉ nhỏ giọt với lượng không nhiều và có cảm giác đau buốt, nóng rát mỗi lần đi tiểu. Đôi khi, tùy thuộc vào nguyên nhân, người bệnh sẽ thấy xuất hiện thêm một số triệu chứng khác như có thay đổi trong màu, mùi nước tiểu, thậm chí nước tiểu có kèm theo máu.
Theo y học hiện đại, nguyên nhân chủ yếu gây ra tiểu buốt, tiểu rắt là do nhiễm trùng đường tiết niệu. Tuy nhiên nếu là hiện tượng nhiễm trùng thì người bệnh sẽ có cảm giác đau khi đi vệ sinh, nước tiểu thường có mủ và có mùi hôi do bị nhiễm trùng. Do vậy, đó không phải nguyên nhân chính của hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt.
Theo lý luận y học cổ phương, tiểu buốt, tiểu rắt là do dương khí trong người bị hạ hãm, ép vào thành bàng quang khiến cho ống dẫn tiểu bị nhỏ lại, khiến cho việc đi tiểu trở nên khó khăn. Bàng quang bị ép càng mạnh thì việc đi tiểu càng khó khăn, thậm chí có cảm giác đau buốt vô cùng. Khi bị ép mạnh quá, các mao mạch của bàng quang bị vỡ ra, chảy ra theo nước tiểu nên nhiều người nghĩ là bị tiểu ra máu.
Nguyên nhân khiến dương khí hạ hãm thì có rất nhiều, chẳng hạn như do ăn uống, sinh hoạt không điều độ, quan hệ tình dục quá sức khiến cho âm dương mất cân bằng, thai nghén hoặc do uống các chất kích thích như rượu hay cà phê khi đói hoặc uống quá mức cần thiết ..v.v.
II. Phương pháp đẩy lùi hiệu quả chứng đái rắt, đái buốt
Đái buốt đái rắt không những gây khó chịu trong cuộc sống sinh hoạt, làm việc hàng ngày mà còn có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng tới đường tiết niệu cũng như đường sinh dục. Vì vậy khi bị chứng đái buốt đái rắt nên nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và cách loại bỏ kịp thời, bạn có thể sử dụng những cách sau để hạn chế triệu chứng đái buốt, đái rắt:
- Uống đủ nước 2lit/1 ngày, không nên uống nhiều quá hoặc ít quá đảm bảo hoạt động của bàng quang.
- Khi cần đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn tiểu quá lâu
- Bổ sung vitamin C khi bị nóng trong bằng sử dụng các loại trái cây , rau củ xanh
- Tăng cường sử dụng thực phẩm giàu chất chống ôxi hóa
- Dùng các loại trà thảo dược lợi tiểu
- Bổ sung thêm dầu cá cho cơ thể để giảm các bệnh viêm nhiễm
- Vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày, nữ từ 1-2 lần/ 1 ngày. Nên sử dụng các sản phẩm chăm sóc vệ sinh phù hợp để không gây viêm nhiễm âm đạo, viêm nhiễm đường niệu đạo
- Nên đi tiểu sau khi quan hệ tình dục để tránh vi khuẩn ở khu vực âm đạo đi ngược lên vào bàng quang, đường tiết niệu, gây viêm nhiễm.
Tuy nhiên đây chỉ là một số biện pháp hạn chế bớt triệu chứng của đái buốt, đái dắt. Ngoài những cách theo dân gian, thì hầu như mọi người đều có thói quen tự ra hiệu thuốc mua kháng sinh về uống để chấm dứt nhanh những triệu chứng khó chịu đang gặp phải. Song phần lớn người bệnh thường sử dụng kháng sinh không đủ liều, hễ dứt được triệu chứng là ngưng, dẫn đến tình trạng vi khuẩn không được tiêu diệt hết và tồn tại trong đường tiết niệu, khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ tái phát trở lại và người bệnh luôn phải dùng liều kháng sinh nặng hơn. Tình trạng này nếu để diễn ra lâu dài sẽ khiến viêm đường tiết niệu trở thành mãn tính và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng.
Vì thế, khi gặp phải tình trạng tiểu buốt, tiểu rắt, mọi người nên nghe theo hướng dẫn của bác sĩ. Đồng thời có thể kết hợp sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược giúp tăng cường và bảo vệ chức năng thận trong trường hợp tiểu buốt, tiểu rắt do bệnh lý về thận (có thể kèm tiểu nhiều và đau ngang thắt lưng).
PQA Lợi Tiểu được sản xuất ứng dụng từ bài “Lục vị hoàn” có tác dụng Bồi bổ thận thủy, thanh nhiệt giải độc; Phòng ngừa sỏi thận, sỏi đường tiết niệu, sỏi bàng quang, sỏi mật. Dùng cho người bị thận âm hư, nóng trong người, đau ngang thắt lưng, đi tiểu khó khăn, nước tiểu vàng, đỏ, đục, dắt, buốt, tiểu tiện ra máu, đi tiểu nhiều lần. >>XEM THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT VỀ SẢN PHẨM<< Đừng ngần ngại hãy nhấc máy và liên hệ ngay tới tổng đài của Dược phẩm PQA 1800 6845 nếu như bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe. PQA luôn đồng hành cùng bạn. XEM VIDEO CÁC KHÁCH HÀNG ĐÃ SỬ DUNG SẢN PHẨM CỦA PQA Số GPQC: 00314/2018/ATTP-XNQC Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |
Từ khóa » Tiểu Buốt Hay Buồn Tiểu
-
Tiểu Buốt - Rối Loạn Di Truyền - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Tiểu Rắt ở Nữ Giới: Nguyên Nhân Do đâu | Vinmec
-
Tiểu Buốt, Tiểu Rắt – Các Bệnh Lý Thường Gặp
-
Đi Tiểu Lắt Nhắt, Liên Tục, Lượng Nước Tiểu Không Nhiều - Báo Tuổi Trẻ
-
Tiểu Buốt Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? Triệu Chứng & Thuốc - Hello Bacsi
-
Đi Tiểu Buốt Là Bệnh Gì? Có Nguy Hiểm Không? Cách điều Trị Hiệu Quả
-
Bị Tiểu Nhiều Lần Tiểu Buốt Khắc Phục Bằng Cách Nào? - Vương Bảo
-
Bác Sĩ Tư Vấn Cách Chữa Trị Tiểu Nhiều, Tiểu Buốt, Tiểu Rắt
-
Cách Chữa Tiểu Buốt (đái Buốt), đi Tiểu đau (khó Tiểu) Không Nên Bỏ ...
-
Đi Tiểu Bị đau Cảnh Báo Bệnh Gì? Nguyên Nhân Và Cách điều Trị
-
Tiểu Nhiều Kèm đau Buốt Bụng Dưới Là Triệu Chứng Của Bệnh Lý Gì?
-
Tiểu Rắt Là Bệnh Gì? Điều Trị Như Thế Nào?
-
Nguyên Nhân Nào Gây Tiểu Buốt, Tiểu Rát? - Suckhoe123
-
32 Cách Chữa Tiểu Buốt Tiểu Rắt Tại Nhà Tự Nhiên Hiệu Quả Và An Toàn