Chẩn đoán Và điều Trị Cơn Hen Phế Quản Cấp ở Người Lớn
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- GIỚI THIỆU
- Lãnh đạo đơn vị
- Chức năng, nhiệm vụ
- Tổ chức và cơ chế hoạt động
- Hệ thống tổ chức Y tế dự phòng
- TIN TỨC - SỰ KIỆN
- Tin địa phương
- Tin chuyên ngành
- Tin chỉ đạo
- Tin cũ
- HOẠT ĐỘNG
- Phòng chống bệnh truyền nhiễm
- Phòng chống bệnh không lây nhiễm
- Quản lý tiêm chủng an toàn sinh học
- Y tế cộng đồng
- Đào tạo - Nghiên cứu khoa học
- Hợp tác quốc tế
- Chỉ đạo tuyến
- HỆ THỐNG VĂN BẢN
- Văn bản quy phạm pháp luật
- Thủ tục hành chính
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Văn bản dự thảo - góp ý
- HÀNH CHÍNH ĐIỆN TỬ
- Thư điện tử công vụ
- Hệ thống văn bản điện tử
Thứ hai, ngày 11 tháng 1 Năm 2021 9:12 AM
11 / 1 / 2021
Tin tức
- Tin cũ
Chẩn đoán và điều trị cơn hen phế quản cấp ở người lớn
11/08/2016 In bài viết
- Video
- Album
Dấu hiệu | Cơn nhẹ | Cơn trung bình | Cơn nặng |
Khó thở | Nhẹ (nằm được) | Vừa (tăng khi nằm) | Nhiều (không nằm được) |
Nói | Bình thường | Từng câu | Từng từ |
Tần số thở | Chậm | Chậm | >30 lần/ph |
Co kéo lõm ức | Ít | Ít | Nhiều |
Ran rít | Ít (cuối kỳ thở ra) | Nhiều | Nhiều |
Tần số tim | <100 | 100-120 | >120 |
Xử trí ban đầu | Kích thích bê ta 2 dạng hít, có thể lặp lại 3 giờ/lần | Kích thích bê ta 2 dạng hít và cân nhắc corticoid | Kích thích bê ta 2 dạng hít và thêm corticoid |
Tốt | Trung bình | Kém |
Hết các triệu chứng sau khi dùng thuốc kích thích bê ta và hiệu quả kéo dài trong 4 giờ | Triệu chứng giảm nhưng xuất hiện trở lại <3 giờ sau khi dùng thuốc kích thích bê ta 2 ban đầu | Triệu chứng tồn tại dai dẳng hoặc nặng lên mặc dù đã dùng thuốc kích thích bê ta 2 |
Xử trí tiếp Dùng thuốc kích thích bê ta 2 cứ 3-4 giờ/lần trong 1-2 ngày Tư vấn bác sĩ chuyên khoa để được theo dõi. | Xử trí tiếp Thêm corticoid viên Tiếp tục dùng thuốc kích thích bê ta 2 Chuyển viện | Xử trí tiếp Thêm corticoid viên hoặc tiêm, truyền Khí dung thuốc kích thích bê ta 2 và gọi xe cấp cứu chuyển viện. |
Admin
Chia sẻ:
Tin tức liên quan
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường tuýp 2
Đặc điểm các biến chứng của bệnh đái tháo đường týp 2 là gắn liền với quá trình phát sinh và phát triển của bệnh. Nên ngay tại thời điểm phát hiện bệnh trên lâm sàng người thày thuốc đã phải tìm các biến chứng của bệnh. Về phân loại biến chứng, có thể phân ra các biến chứng cấp tính, mạn tính. Trong các biến chứng mạn tính lại chia ra các biến chứng mạch máu lớn, mạch máu nhỏ.
Xem chi tiếtCác Rối loạn Tâm thần trong Chăm sóc Sức khoẻ Ban đầu
Với quan điểm sức khoẻ tâm thần là một phần quan trọng của sức khoẻ nói chung, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã phát triển chương trình đào tạo nhằm hỗ trợ người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu trong việc chẩn đoán và điều trị các loại hình rối loạn tâm thần. Chương trình này bao gồm các phần liên quan đến các rối loạn tâm thần thường gặp: trầm cảm, lo âu, rối loạn sử dụng rượu, rối loạn giấc ngủ, mệt mỏi kéo dài (suy nhược) và các rối loạn dạng cơ thể. Những rối loạn này thường gặp ở tuyến cơ sở, và cán bộ y tế cơ sở là những người đóng vai trò chủ chốt trong quá trình phát hiện và quản lý các rối loạn tâm thần trong cộng đồng một cách hiệu quả.
Xem chi tiếtQuản lý bệnh đái tháo đường
Theo chương trình phòng chống các bệnh không lây nhiễm của Bộ Y tế, thì nhân viên y tế tuyến cơ sở (tuyến xã) có 4 vai trò sau đây trong phòng chống bệnh đái tháo đường. Thực hiện phòng bệnh cho cộng đồng thông qua giáo dục thay đổi hành vi nguy cơ.
Xem chi tiếtMít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp
Sáng ngày 13/5, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế đã tham dự và chủ trì Chương trình Mít tinh Hưởng ứng ngày Thế giới phòng chống tăng huyết áp 17/5/2017 tại UBND xã Phù Linh, huyện Sóc Sơn, TP. Hà Nội.
Xem chi tiết- Tin nổi bật
- Tin chỉ đạo
- Tin địa phương
Tin tức nổi bật
Tình hình phản ứng sau tiêm chủng quý II năm 202
Thủ tướng Chính phủ gửi Công điện đề nghị các đơn vị tăng cường công tác phòng, chống bệnh sởi
Chính phủ phê duyệt Đề án Truyền thông phòng, chống tác hại của rượu, bia đến năm 2030
Từ khóa » Khó Thở Cả 2 Thì
-
Khó Thở Thì Hít Vào Và Thở Ra
-
Khó Thở, Bệnh Gì? - Bvcmay@.vn
-
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ KHÓ THỞ
-
Khó Thở - Rối Loạn Chức Năng Hô Hấp - Cẩm Nang MSD
-
Các Nguyên Nhân Gây Khó Thở | Vinmec
-
Khó Thở: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, Chẩn đoán Và điều Trị - Medlatec
-
Hội Chứng Khó Thở - SlideShare
-
Khó Thở, Hụt Hơi: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều Trị
-
Khó Thở: Triệu Chứng Cơ Năng Hô Hấp
-
Bị Bệnh Tim Khó Thở, Nguyên Nhân Do đâu? | TCI Hospital
-
Hướng Dẫn Chẩn đoán Và Xử Trí Tình Trạng Khó Thở
-
Khó Thở Kéo Dài Có Thể Báo Hiệu Bệnh Tim, Phổi - VnExpress
-
Tiếp Cận Bệnh Nhân Khó Thở - Thầy Thuốc Việt Nam
-
Dị Vật Đường Thở - Bệnh Viện Tim Tâm Đức