Chân Kinh & Toán Học - Thư Viện Hoa Sen
Có thể bạn quan tâm
CHÂN KINH & TOÁN HỌC Lê Huy Trứ, MSEE
1. Giới ThiệuTrong kinh Diệu Pháp Liên Hoa (sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), hay Pháp Hoa, Phật ám chỉ ba cỗ xe (Tam Thừa) cũng chỉ là thành phần của một cỗ xe, là Nhất Thừa (sa. ekayāna) và kinh chỉ dạy tuỳ theo khả năng tâm trí, tiếp thu bất đồng của mỗi Phật Tử.
Tôi cũng nghe như vầy: Diệu Pháp Liên Hoa Kinh là Vua của tất cả các kinh điển Phật Giáo.
Theo tôi thì tất cả các Chân Kinh Phật Giáo đều là ‘vua’ của tất cả kinh điển. Tất cả 84000 pháp môn như những dược vương cứu khổ rất hữu hiệu cho mỗi căn bệnh vô minh của chúng sinh. Nhưng hình như tông phái (thừa) nào cũng còn chấp ngã, phân biệt nhị nguyên, tự phong cho mình là ‘thiên thượng thiên hạ duy ngã độc tôn.’ Tôi không nghĩ Đức Thế Tôn dạy pháp chấp ngã thượng mạn như vậy mà theo tôi hiểu thì Ngài sáng lập ra ‘đạo Phật tân thời’ 2600 năm về trước vì Ngài thấy những đạo khác ở Ấn Độ thời đó hình như ‘đi trật đường rầy’ nên Ngài chỉ điều chỉnh lại?
Có lẽ Bát Nhã Tâm Kinh là ‘duyên khởi Phật Đà’ đối với tôi nên tôi hơi thiên vị cứ tưởng kinh này là ‘Sư tổ chân kinh’ (Master Sutra.) Kinh này cứ như là tuyệt kỷ ‘vô chiêu thắng hữu chiêu’ thiện nghệ tìm thấy chổ hổng. Nó giúp tôi thấy đâu đâu cũng có lỗ hổng trống không của vòng tròn lớn lẫn nhỏ đang xoay để ‘thọc gậy hai bánh xe’ lớn nhỏ đó cũng như ứng dụng trí tuệ vô chiêu này vào trong đời sống, triết lý, toán học, khoa học, kỷ thuật, vật lý, vũ trụ và tôn giáo.
Nguyên tắc của vô chiêu là bất động nhưng quán trí tuệ để thấy cái sơ hở của hữu chiêu vì hữu chiêu (sắc) luôn động, có sở trụ vô thường nên sẽ nhi sinh một cái lổ hổng trống ‘không anh minh’ nhưng chứa đầy vô minh của tham sân si và đau khổ đầy khuyết điểm để vô chiêu thừa cơ tức khắc điểm thẳng vào tâm sắc bản lai diện mục của nó.
Tôi có tật làm biếng và không kiên nhẫn để đọc hết bộ kinh Bát Nhã cũng như bất cứ bộ kinh khác chỉ có học lóm vài ba chữ: Sắc là Không; Không là Sắc! Rồi thì đọc như vẹt với tâm si độn, lòng ngu muội, trí vô minh cho đến bây giờ vẫn không hiểu nó là cái quái đản (ma quái, spooky) gì nữa?
Nhưng rồi thì cái Sắc Không này nhập tâm, không muốn viết ra cũng không được vì vậy tôi phải tống nó lên internet để cùng nhau tu học.
2. Bát Nhã Tâm Kinh và Toán Đại Số
Tôi xin dùng toán đại số để chứng minh, Sắc là Không và Không là Sắc trong Bát Nhã Tâm Kinh:
The following is my mathematical proof for Form = Emptiness in Buddhism Heart Sutra:
Let, a = b where, form is a = 1, and Emptiness = 0
Đặt, a = b và Sắc là a = 1, Không = 0, Vô Sắc = -1
Bắt đầu với công thức đơn giản trên:
Start with the above simple equation:
a = b
Nhân 2 vế cho b:
Multiply both sides by b:
ab = b2
Trừ a2 từ 2 vế và ‘factorize:’
Subtract a2 from both sides and factorize:
ab-a2 = b2-a2
a(b-a) = (b+a)(b-a)
Đơn giản hóa và cọng -1 cho mỗi vế:
Simplify and add -1 to both sides:
a = b+a
a-1 = b+a-1
Bây giờ từ a = b
Now since a = b
Bắt đầu từ điềm chứng minh này, chúng ta phải viết như thế này:
The starting point of this proof, we can write this as:
a-1 = 2a-1
Và trong trường hợp nơi a = 1
And in the case where a =1
Chúng ta có:
We have:
1-1 = 2-1
Proved,
0 = 1
Đã chứng minh, Không = Sắc
Tóm lại:
“In the arithmetic of love, one plus one equals everything, and two minus one equals nothing.” Mignon McLaughlin
Tôi xin phiếm ‘dịch và tả:’
Trong toán học của tình yêu, 1 + 1 = tất cả, và 2 - 1 = Không.
Trong văn chương lãng mạn: Mình với Ta là tất cả trên đời, và chúng ta thiếu nhau thì đời vô nghĩa.
Theo triết lý: Mình với Ta tuy 2 mà 1, và Ta với Mình tuy 1 mà 2, Mà 2 thiếu 1 thì Có cũng như Không. Nhị mà trừ một thì không còn nhị nữa mà trở thành Bất Nhị
Theo triết lý Phật Giáo, Bát Nhã Tâm Kinh thì Sắc = Không; hay 1 = 0
Tôi cũng xin dùng toán đại số để chứng minh, Nhị Nguyên nhi sinh Tam Thừa; Nhị Nguyên = Tam Thừa; hay 1+1 = 3
The following is my mathematical proof for Form = Emptiness in Buddhism Heart Sutra:
Let, a = b where, a = 1
Đặt, a = b và a = 1
Bắt đầu với công thức đơn giản trên:
Start with the above simple equation:
a = b
Nhân 2 vế cho b:
Multiply both sides by b:
ab = b2
Trừ a2 từ 2 vế và ‘factorize:’
Subtract a2 from both sides and factorize:
ab-a2 = b2-a2
a(b-a) = (b+a)(b-a)
Đơn giản hóa và cọng 1 cho mỗi vế:
Simplify and add 1 to both sides:
a = b+a
a+1 = b+a+1
Bây giờ từ a = b
Now since a = b
Bắt đầu từ điềm chứng minh này, chúng ta phải viết như thế này:
The starting point of this proof, we can write this as:
a+1 = 2a+1
Và trong trường hợp nơi a = 1
And in the case where a =1
Chúng ta có:
We have:
1+1 = 2+1
Proved,
1+1 = 3
Đã chứng minh, Phân biệt nhị nguyên = Tam Thừa3. Những con số nhị phân, thập phân và ternary trong điện tử (electronics)
Những thí dụ dưới đây cũng chứng minh 1 + 1 = 3; và 1 + 1 = 11 =3; 1 + 1 = 10 =3
Here is an image shows that 1 + 1 = 3:
Đây là một hình ảnh chỉ rằng 1 + 1 =3
Hay
1+1 => 11 => 11 trong nhị phân (binary) là 3 trong thập phân (decimal)
Or
1+1 => 11 => 11 in binary is 3 in decimal
Hay
Giả sử 1+ 1 là nhị phân (Binary) và kết quả trong ternary. 1 + 1 = 10 (nhị phân) trong ternary = 3 trong số thập phân (decimal.)
Or
Assume 1+1 to be binary and the result to be in ternary. 1 + 1 = 10 (in binary) 10 in ternary = 3 in decimal
4. Trong trường hợp Bất Nhị (Nhất Thể, Nhất Thừa)
a+1 = 2a+1
Và trong trường hợp nơi a = 0
And in the case where a =0
Chúng ta có:
We have:
0+1 = 2 (0) +1
Proved,
1 = 1
Sắc = Sắc
Nhất Thể = Nhất Thể
5. Trong trường hợp bờ bên kia (dark matters and dark energy)
a-1 = 2a-1
Và trong trường hợp nơi a = 0
And in the case where a =0
Chúng ta có:
We have:
0-1 = 2 (0) -1
Proved,
-1 = -1
Vô Sắc = Vô Sắc
6. Tóm tắc về Tam Thừa, Pháp Hoa và Bát Nhã Tâm Kinh
Theo Wikipedia, Tam Thừa (三乘, sa. triyāna) là ba cỗ xe đưa đến Niết-bàn, đó là Thanh văn thừa (zh. 聲聞乘, sa. śrāvakayāna), Độc giác thừa (zh. 獨覺乘, sa. pratyekabuddhayāna) và Bồ Tát thừa (zh. 菩薩乘, sa. bodhisattvayāna). Đại thừa gọi Thanh văn thừa là Tiểu thừa (sa. hīnayāna) với sự đắc quả A-la-hán (sa. arhat) là mục đích, Độc giác thừa là Trung thừa (sa. madhyamāyāna) với quả Độc giác Phật. Bồ Tát thừa được xem là Đại thừa (sa. mahāyāna) vì nó có thể cứu độ tất cả chúng sinh và hành giả trên xe này cũng có thể đắc quả cao nhất, quả Vô thượng chính đẳng chính giác (zh. 無上正等正覺, sa. anuttarasamyaksaṃbodhi).
Triyāna (Skt, three vehicles). In Mahāyāna literature, a name used for the three ways to salvation. These are: (1) the Śrāvakayāna or ‘vehicle of the hearers’ (also known as the Hīnayāna); (2) the Pratyekabuddhayāna or ‘vehicle of the Solitary Buddhas’; and (3) the Bodhisattvayāna or ‘vehicle of the Bodhisattvas’. Different ‘vehicles’ are said to have been taught by the Buddhas at different times as appropriate for different individuals. According to the Mahāyāna, however, the highest and greatest is the last.
Các phương tiện khác nhau như Thanh Văn thừa, Độc Giác thừa hay Bồ Tát thừa thật ra chỉ khác nhau vì phải cần phù hợp căn cơ của hành giả. Phật chỉ tuỳ cơ duyên, sử dụng các Phương tiện (sa. upāya) mà nói Tam thừa nhưng thật chất chỉ có Phật thừa (sa. buddhayāna) – nó dẫn đến Giác ngộ, bao trùm cả Đại thừa lẫn Tiểu thừa.
Diệu pháp liên hoa kinh (zh. 妙法蓮華經, sa. saddharmapuṇḍarīka-sūtra), cũng được gọi ngắn là kinh Pháp Hoa. Kinh này được Phật giảng trên đỉnh Linh Thứu cho vô số người nghe gồm có nhiều loài khác nhau. Trong kinh này, Phật chỉ rõ, tuy có nhiều cách để giác ngộ, nhưng chúng chỉ là phương tiện nhất thời và thực tế chúng chỉ là một.
The Lotus Sūtra (Sanskrit: Saddharmapuṇḍarīka Sūtra, literally Sutra on the White Lotus of the Sublime Dharma) is one of the most popular and influential Mahayana sutras and the basis on which the Tiantai, Tendai, Cheontae, and Nichiren schools of Buddhism were established. For many East Asian Buddhists, the Lotus sutra contains the ultimate and complete teaching of the Buddha and the reciting of the text is believed to be very auspicious.
Trong kinh có ghi lý do Đức Phật xuất hiện nơi đời chỉ vì một đại sự nhân duyên lớn đó là Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến. Tại Phẩm Như Lai Thọ Lượng có nói rõ đức Phật Thích Ca Mâu Ni thọ mạng vô lượng, thành đạo từ vô lượng vô biên a tăng kỳ kiếp về trước, đức phật có nhập Niết Bàn cũng chỉ là phương tiện để giáo hóa chúng sinh, nhưng thực ra đức Phật Thích Ca vẫn ở lai nơi đời thường còn chẳng mất.
Trong kinh này, Phật không còn được xem là vị Phật lịch sử nữa mà là dạng xuất hiện của Pháp thân (sa. dharmakāya, xem Tam thân), là thể tính đích thật của muôn loài. Mỗi chúng sinh đều xuất phát từ dạng chuyển hoá này của Phật tính và vì vậy đều có thể trở về với chân tính của mình, trở thành một vị Phật.
Bát-nhã-ba-la-mật-đa (zh. 般若波羅蜜多, sa. prajñāpāramitā, en. perfection of wisdom/insight, de. Vollkommenheit der Weisheit/Einsicht/Erkenntnis) có nghĩa là sự toàn hảo (sa. pāramitā, en. perfection) của Bát-nhã (sa. prajñā). Cũng được gọi ngắn là Bát-nhã-ba-la-mật.
Truyền thống Đại thừa Đông á thường dịch nghĩa prajñāpāramitā là Huệ đáo bỉ ngạn (zh. 慧到彼岸), Trí độ (zh. 智度), Trí huệ độ người sang bờ bên kia. Tuy có vấn đề về mặt ngữ nguyên - ví như chiết tự pāram-itā và cho pāram là bỉ ngạn, là bờ bên kia và itā là đến, bước sang (gốc động từ √i, eti) - nhưng cách dịch Huệ đáo bỉ ngạn hoặc Trí độ vẫn có nghĩa vì chúng chỉ đến một loại trí huệ độ người sang bờ bên kia, từ bể luân hồi đến bờ niết-bàn. Bát-nhã-ba-la-mật-đa cũng là tên của một số bộ kinh quan trọng, xuất hiện khoảng thế kỷ thứ nhất trước Công Nguyên, với nội dung xoay quanh chính Bát-nhã-ba-la-mật-đa này, và cũng là tên của một vị Bồ Tát.
Prajñāpāramitā means "the Perfection of (Transcendent) Wisdom" in Mahāyāna Buddhism. Prajñāpāramitā refers to this perfected way of seeing the nature of reality, as well as to a particular body of sutras and to the personification of the concept in the Bodhisattva known as the "Great Mother" (Tibetan: Yum Chenmo). The word Prajñāpāramitā combines the Sanskrit words prajñā "wisdom" with pāramitā "perfection". Prajñāpāramitā is a central concept in Mahāyāna Buddhism and is generally associated with the doctrine of emptiness (Shunyata) or 'lack of Svabhava' (essence) and the works of Nagarjuna. Its practice and understanding are taken to be indispensable elements of the Bodhisattva path.
According to Edward Conze the Prajñāpāramitā Sutras are "a collection of about forty texts...composed in India between approximately 100 BC and AD 600." Some Prajñāpāramitā sūtras are thought to be among the earliest Mahāyāna sūtras.
One of the important features of the Prajñāpāramitā Sutras is anutpada (unborn, no origin).Một bản của kinh Bát-nhã-ba-la-mật-đa bằng tiếng Phạn
References:
- http://puzzling.stackexchange.com/questions/5656/when-does-11-3
- Wikipedia
- http://dictionary.buddhistdoor.com/en/word/16617/triyana
Từ khóa » Chơn Kinh đạo Phật
-
Địa Mẫu Chơn Kinh - Ai Có Duyên Với MẪU Nếu Nghe Kinh Này
-
ĐỊA MẪU CHƠN KINH | Nghe Là Thay đổi Số Mệnh | Cầu Gì Được Nấy
-
Kinh Phật Mẫu 2017 - Thích Huệ Nhẫn - YouTube
-
PHẬT MẪU CHƠN KINH - Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh
-
Giải Nghĩa Phật Mẫu Chơn Kinh
-
PHẬT MẪU CHƠN KINH... - Đạo Cao Đài - Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ
-
Kinh Tận độ Vong Linh: Di-Lạc Chơn Kinh - CaoDai-Online
-
1.391. DI LẶC CHƠN KINH - Mộc Nhân Lê Đức Thịnh
-
Tuyển Tập Kinh - Kinh Địa Mẫu - Giác Ngộ Online
-
GIAO CẢM / DI LẠC CHƠN KINH SƠ GIẢI - Huệ Khải Văn Tập
-
Điạ Mẫu Chơn Kinh, Táo Quân Chơn Kinh, Thiên Địa Bát Dương Có ...