Chảy Nước Mũi Kéo Dài Báo Hiệu Bệnh Gì? - Thông Xoang Tán
Chảy nước mũi kéo dài kéo dài khiến bạn luôn phải cầm theo khăn giấy, không tập trung vào công việc, ngủ trằn trọc và mất cảm giác mùi vị món ăn yêu thích. Dấu hiệu này cảnh báo bạn gặp vấn đề gì về sức khỏe, nhất là khu vực “cửa ngõ” mũi xoang?
Bạn bị chảy nước mũi kéo dài do đâu?
Chị Minh (30 tuổi) thường xuyên bị chảy nước mũi khi thời tiết nóng, lạnh thất thường. Trước đây chỉ chảy nước mũi kéo dài 4-5 ngày, nhưng giờ kéo dài hơn 10 ngày, nhất là vào buổi sáng thức dậy và ban đêm tắc mũi gây khó ngủ.
Theo PGS.TS Phạm Thị Bích Đào – Bộ môn Tai Mũi Họng, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, niêm mạc mũi xoang có lớp thảm nhày, với cơ chế tự bảo vệ, bắt giữ virus, vi khuẩn tạo thành dịch mũi. Sau đó, dịch mũi chảy xuống họng hoặc ra ngoài cửa mũi theo cơ chế của tế bào lông chuyển mũi.
Nước mũi (hay dịch mũi) tiết ra là giống tấm lọc để loại bỏ các tác nhân gây hại từ trong không khí đi qua đường mũi vào cơ thể. Dịch này mũi thường có màu trong suốt, khi tiết ra quá nhiều gây tắc nghẽn cả hai lỗ mũi khiến bạn khó thở, phải thở bằng miệng, có thể báo hiệu bạn gặp vấn đề về sức khỏe ở mũi xoang. Bạn cần tìm ra nguyên nhân gây chảy nước mũi do cảm lạnh, cảm cúm, viêm mũi dị ứng, viêm xoang hoặc và cấu trúc mũi bất thường.
Viêm mũi dị ứng
Viêm mũi dị ứng do niêm mũi nhạy cảm với khói, bụi, phấn hoa, lông thú, thời tiết… Bạn sẽ có biểu hiện hắt hơi liên tục, chảy nước mũi trong kéo dài, sung huyết và mất cảm giác về mùi vị. Khi các triệu chứng này xuất hiện là phản ứng tự nhiên của cơ thể trước các tác nhân gây dị ứng, tống nhan ra ngoài. Tuy nhiên, khi phản ứng này quá phát sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm như:
- Chảy nước mũi kéo dài gây tắc nghẹt mũi, viêm xoang, nhiễm trùng các xoang.
- Triệu chứng chảy nước mũi khiến bạn sụt sịt, khó thở, trằn trọc.
- Lâu ngày dẫn đến biến chứng về đường hô hấp, viêm họng, viêm tai giữa, viêm kết mạc
Chớm viêm mũi xoang
Chớm viêm xoang thường khởi phát sau đợt cảm lạnh, cảm cúm do virus kéo dài từ 7-10 ngày, với các triệu chứng: đau đầu, chảy nước mũi kéo dài. Ở giai đoạn đầu viêm mũi xoang, người bệnh được khuyên thuốc thảo dược để không bỏ lỡ giai đoạn “vàng” trị xoang và an toàn, không tác dụng phụ, hạn chế lạm dụng tân dược.
Viêm xoang mạn tính
Viêm xoang mạn tính là viêm nhiễm do vi khuẩn, virus, nấm, kéo dài trên 3 tháng. Khi đó, niêm mạc mũi xoang bị phù nề, sưng tấy, chảy nước mũi và ứ đọng tại các lỗ thông mũi xoang, gây tắc nghẹt. Bạn cần theo dõi màu sắc chảy nước mũi trong sang màu xanh nhạt hoặc vàng nhạt, có mùi, chứng tỏ vi khuẩn đã phát triển dẫn đến viêm xoang. Viêm mũi xoang mạn tính là bệnh lai dai, khó điều trị, thường tái phát khi thời tiết, môi trường thay đổi.
Cấu trúc mũi bất thường
Khi mũi bạn bị vẹo, lệch vách ngăn, hoặc có khối u lành tính (ác tính), polyp mũi đều gây ra tình trạng khó thở, chảy nước mũi kéo dài, suy giảm khướu giác. Trường hợp này bạn nên đi khám bác sĩ để có hướng điều trị kịp thời.
Cách khắc phục chảy nước mũi kéo dài
Rửa mũi hàng ngày
Chảy nước mũi kéo dài làm ảnh hưởng đến công việc, khó thở, phải thở bằng miệng. Bạn cần thường xuyên vệ sinh vùng mũi bằng cách nhỏ, rửa nước muối sinh lý 0,9% để cải thiện tình trạng, giúp đường thở thông thoáng.
04 bước rửa mũi xoang đúng cách:
– Bước 1: Làm ấm lọ/chai nước muối sinh lý NaCl 0,9%, để tránh sự thay đổi nhiệt độ đột ngột. Nếu nước rửa mũi quá lạnh khiến cho niêm mạc lỗ thông mũi xoang bị phù nề, gây bít tắc.
– Bước 2: Nghiêng người về phía bồn rửa góc 45 độ, nghiêng đầu để nước muối có thể chảy từ mũi này sang mũi kia. Khi thực hiện thao tác nhỏ nước muối cần mở miệng để thở, không thở bằng mũi.
– Bước 3: Xì mũi nhẹ mũi và lau sạch. Thực hiện tương tự với mũi bên kia.
– Bước 4: Rửa mũi bằng thuốc xịt thông xoang thảo dược mỗi bên mũi 1-2 nhát và 3-4 lần/ngày.
Uống thuốc thảo dược
Chỉ rửa mũi thôi chưa đủ, bạn cần kết hợp việc điều trị bằng thuốc khi tình trạng chảy nước mũi kéo dài. Nếu bạn bị chớm viêm mũi xoang do cảm cúm thì kháng sinh không có ý nghĩa. Thay vào đó nên sử dụng thảo dược sẽ an toàn, lành tính, dùng lâu dài không gây tác dụng.
Thuốc thảo dược có chứa thành phần:Tân Di, Tế Tân, Bạch Chỉ, Phòng Phong, Thăng Ma… giúp giảm các triệu chứng chảy nước mũi màu trong, vàng hoặc xanh. Điều trị sớm bằng thuốc thảo dược có tác dụng đào thải dịch nhày, tái tạo niêm mạc, cải thiện bệnh viêm mũi xoang.
Massage, làm ấm mũi
Thời tiết thay đổi, làm việc quá khuya, thức dậy sớm khiến bạn dễ bị cảm lạnh, cảm cúm biến chứng mũi xoang. Để giảm triệu chứng chảy nước mũi kéo dài, bạn thực hiện động làm ấm vùng mũi: Dùng hai bàn tay chụp lại hai bên vùng cánh mũi và miệng, tay xoa tập thở ra hít vài phút. Thực hiện cách này vào buổi sáng mỗi khi thức dậy.
Bạn cần giữ ấm và che kín vùng mũi, cổ, ngực khi đi ra ngoài đường để tránh bị cảm lạnh, bụi, vi khuẩn tấn công vùng mũi xoang. Đồng thời, uống trà gừng pha mật ong chanh, xông tinh dầu xả, cũng giúp loãng và đẩy dịch nhạy ra khỏi khu vực mũi xoang, làm ấm cơ thể và tăng đề kháng.
Kê cao gối khi ngủ
Chảy nước mũi kéo dài sẽ làm cho bạn khó ngủ, khó thở, phải thức dậy vào nửa đêm. Để khắc phục tình trạng này, bạn hãy tập thói quen kê gối khi ngủ giúp khoang mũi thông thoáng và ngăn dịch mũi ứ đọng. Chỉ khi nào cơ thể khỏe mạnh, được ngủ nghỉ đúng giờ thì triệu chứng của bạn sẽ được cải thiện.
Tăng độ ẩm trong phòng
Giữ không gian ở luôn thoáng đãng, sạch sẽ để vi khuẩn, nấm mốc không có cơ hội phát triển, tấn công mũi xoang của bạn. Để không khí trong phòng điều hòa không bị khô, bạn nên kết hợp cùng máy tạo độ ẩm, vòi phun sương hoặc bật, quạt trần cho không gian thông thoáng.
Ăn uống, nghỉ ngơi hợp lý
Uống nhiều nước, bổ sung chế độ ăn uống nhiều trái cây, rau xanh, giúp mũi xoang luôn khỏe mạnh. Đồng thời, kết hợp các bài tập hít thở, yoga… cũng sẽ cải thiện triệu chứng chảy nước mũi kéo dài.
thongxoangtan.vn
Từ khóa » Sụt Sịt Chảy Nước Mũi
-
7 Cách Trị Sổ Mũi Tại Nhà Nhanh Chóng, Hiệu Quả Bất Ngờ, Bạn đã Biết ...
-
Chảy Nước Mũi Liên Tục Sụt Sịt Thường Xuyên: 12 Lý Do đáng Ngạc Nhiên
-
Ngạt Mũi Và Chảy Mũi - Rối Loạn Về Tai Mũi Họng - Cẩm Nang MSD
-
Chảy Nước Mắt Mũi: Phẫu Thuật Và Các Phương Pháp điều Trị Khác
-
Thường Chảy Nước Mũi, Nghẹt Mũi Có Nguy Cơ Mắc Covid Không?
-
Viêm Mũi Dị ứng: Nguyên Nhân, Biến Chứng, Phòng Ngừa Và điều Trị
-
Chảy Nước Mũi - Nguyên Nhân Và Mẹo Chữa Hiệu Quả
-
Khi Trẻ Bị Chảy Nước Mũi, Bố Mẹ Cần Xử Lý Như Thế Nào? | Medlatec
-
Sổ Mũi Uống Thuốc Gì Nhanh Khỏi, Giảm Nhanh Các Triệu Chứng Khó ...
-
Làm Sao để Ngưng Chảy Nước Mũi - Nguyên Nhân Và Cách điều Trị
-
Cảm Lạnh Và Cảm Cúm - Khi Nào Cần Gặp Bác Sĩ - Panadol
-
[PDF] Đó Là COVID-19 Hay Cảm Cúm?
-
Bé 4 Tháng Tuổi Bị Sổ Mũi, Mách Mẹ Bài Thuốc “siêu” Hiệu Quả “một ...
-
Nghẹt Mũi Khó Thở Là Triệu Chứng Của Bệnh Gì?