Che Giấu Tội Phạm, Không Tố Giác Tội Phạm Có Bị Xử Lý Không?

Toggle navigation LOGO
  • Trang chủ (current)
  • Giới thiệu (current)
  • Dịch vụ (current)
  • Tuyển dụng (current)
  • Liên hệ & Hỏi đáp (current)
    Trang chủ   >   Hình sự > Che giấu tội phạm, không tố giác tội phạm có bị xử lý không?
Che giấu tội phạm, không tố giác tội phạm có bị xử lý không? CHE GIẤU TỘI PHẠM, KHÔNG TỐ GIÁC TỘI PHẠM CÓ BỊ XỬ LÝ KHÔNG? LIÊN HỆ LUẬT SƯ: 0983.449.828(Zalo) Căn cứ theo quy định tại Điều 18, Điều 19 Bộ luật hình sự 2015 thì: "Điều 18. Che giấu tội phạm 1. Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện đã che giấu người phạm tội, dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật này quy định. 2. Người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp che giấu các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của BLHS" "Điều 19. Không tố giác tội phạm 1. Người nào biết rõ tội phạm đang được chuẩn bị, đang được thực hiện hoặc đã được thực hiện mà không tố giác, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội không tố giác tội phạm trong những trường hợp quy định tại Điều 389 của BLHS. 2. Người không tố giác là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em ruột, vợ hoặc chồng của người phạm tội không phải chịu trách nhiệm theo quy định tại khoản 1 Điều này, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của BLHS. 3. Người bào chữa không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định tại khoản 1 Điều này trong trường hợp không tố giác tội phạm do chính người mà mình bào chữa đã thực hiện hoặc đã tham gia thực hiện mà người bào chữa biết được khi thực hiện nhiệm vụ bào chữa, trừ trường hợp không tố giác các tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng khác quy định tại Điều 389 của BLHS." Tham khảo thêm bài viết Luật sư có buộc phải tố cáo thân chủ không Tại đây! Như vậy, việc che dấu tội phạm hay không tố giác tội phạm đều phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của BLHS với mức hình phạt cao nhất của khung hình phạt lên tới 07 năm. Đây là mức hình phạt được áp dụng đối với loại tội phạm nghiêm trọng do việc không tố giác, bao che tội phạm là nguyên nhân chủ yếu dẫn tới việc bỏ lọt tội phạm.

Để được Luật sư tư vấn trực tiếp, vui lòng liên hệ: 0983.449.828(Zalo)

Email: Luatsutoandan@gmail.com HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

LUẬT SƯ TƯ VẤN

0969449828

LIÊN KẾT FACEBOOK LIÊN KẾT TIỆN ÍCH
BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC
  • Dịch vụ giám định thử tỷ lệ thương tật, tỷ lệ thương tích

    18/02/2019

  • Chưa giao cấu với nạn nhân thì có phạm tội hiếp dâm?

    25/01/2019

  • Dấu hiệu của tội hiếp dâm theo quy định của Bộ luật hình sự 2015?

    25/01/2019

  • Tội hiếp dâm theo quy định tại Điều 141 Bộ luật hình sự 2015

    25/01/2019

  • TỘI HÀNH HẠ NGƯỜI KHÁC THEO QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 140 BỘ LUẬT HÌNH SỰ 2015

    15/01/2019

  • CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH DO VƯỢT QUÁ GIỚI HẠN PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG?

    15/01/2019

  • CỐ Ý GÂY THƯƠNG TÍCH TRONG TRẠNG THÁI TINH THẦN BỊ KÍCH ĐỘNG MẠNH CÓ PHẠM TỘI KHÔNG?

    15/01/2019

  • CHUẨN BỊ PHẠM TỘI CÓ BỊ COI LÀ TỘI PHẠM KHÔNG?

    15/01/2019

THỐNG KÊ Đang online: 1 Truy cập hôm nay: 50 Tổng truy cập: 1563 Toggle navigation LOGO
  • Trang chủ (current)
  • Giới thiệu (current)
  • Dịch vụ (current)
  • Tuyển dụng (current)
  • Liên hệ & Hỏi đáp (current)

Từ khóa » Tội 389