Chỉ Số Sgpt Là Gì? Có Liên Quan Như Thế Nào Tới Bệnh Gan?
Có thể bạn quan tâm
Đặt lịch khám chữa bệnh
Quý khách sử dụng dịch vụ Đặt hẹn trực tuyến, xin vui lòng đặt trước ít nhất là 24 giờ trước khi đến khám.
Gửi yêu cầu- Trang chủ
- Tin tức
- Xét nghiệm
Trần Hồng Nụ
01-03-2021
16Khá nhiều người có bệnh lý về gan khi làm xét nghiệm máu thấy chỉ số SGPT (ALT) vượt ngưỡng cho phép. Tuy nhiên họ lại không hề biết điều này có ý nghĩa gì. Vậy chỉ số SGPT là gì? Nó có liên quan như thế nào tới bệnh gan? Để giải đáp thắc mắc này, bạn có thể tham khảo bài viết ngay sau đây.
-
Người gan yếu nên ăn gì, không nên ăn gì?
-
Chỉ số ALT là gì? Có ý nghĩa như thế nào trong chẩn đoán bệnh về gan
-
Gan nhiễm mỡ độ 1 kiêng ăn gì? Chế độ ăn cho người gan nhiễm mỡ độ 1
-
6 triệu chứng suy giảm chức năng gan không được bỏ qua
Chỉ số SGPT là gì?
SGPT hay ALT là 1 loại enzyme đặc biệt được tìm thấy nhiều trong các tế bào gan và một số lượng ít tại thận, tim hay cơ xương. Thông qua xét nghiệm, chỉ số SGPT chính là căn cứ để phát hiện ra các tổn thương tại gan, qua đó có thể giúp bác sĩ chẩn đoán bệnh và có phương hướng điều trị kịp thời.
Những tác nhân khiến nồng độ SGPT tăng cao
Đối với người mắc viêm gan cấp tính, chỉ số SGPT cùng với một số men gan khác sẽ tăng cao liên tục trong khoảng thời gian từ 1 đến 4 tháng, sau đó lại giảm dần về mức bình thường. Tuy nhiên nếu tình trạng trên diễn ra quá 6 tháng thì rất có thể đó là chính dấu hiệu của bệnh viêm gan mạn tính.
Khi nào nên thực hiện xét nghiệm SGPT?
Bạn nên tới bệnh viện để thực hiện xét nghiệm SGPT khi có một trong những triệu chứng sau đây:
- Cơ thể mệt mỏi, suy nhược bất thường, không rõ nguyên nhân.
- Gặp các vấn đề về rối loạn tiêu hóa như buồn nôn, chán ăn,...
- Xuất hiện tình trạng vàng da, nước tiểu sẫm màu, và phân nhợt nhạt.
- Nổi các nốt mẩn ngứa trên da.
- Ngoài ra, xét nghiệm SGPT được bác sĩ chỉ định kết hợp với một số xét nghiệm khác ở những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh gan như:
- Người đang gặp phải tình trạng béo phì, tiểu đường.
- Người có tiếp xúc với bạn bè, người thân nhiễm virus viêm gan.
- Người có người thân trong gia đình từng mắc bệnh gan.
- Đối tượng nghiện rượu nặng trong thời gian dài.
Chú ý: Việc thăm khám sức khỏe định kỳ cũng có thể giúp bạn theo dõi được chỉ số SGPT.
Yếu tố nào có thể ảnh hưởng đến xét nghiệm SGPT?
Ngoài nguyên chính là do có các tổn thương tại gan thì còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm SGPT trong máu. Do đó, bác sĩ sẽ cần loại bỏ các yếu tố ảnh hưởng để có được một kết luận chính xác nhất.
Từ khóa » Chức Năng Gan Sgpt Là Gì
-
Chỉ Số Xét Nghiệm SGPT Là Gì? Khi Nào Nên Làm Xét Nghiệm
-
Xét Nghiệm SGPT Là Gì - Tầm Quan Trọng Của Xét Nghiệm Trong Chẩn ...
-
Chỉ Số ALT (SGPT) Trong Máu Là Gì? Vai Trò Trong điều Trị Bệnh Gan
-
Chỉ Số SGOT Và SGPT Là Gì? | Bệnh Viện Hoàn Mỹ Sài Gòn
-
Vai Trò Của ALT Và AST Trong Chẩn đoán Các Bệnh Về Gan | Vinmec
-
Chỉ Số SGPT 40 U/L Có Nguy Hiểm Không? | Vinmec
-
Chỉ Số AST (SGOT), ALT (SGPT), GGT Bao Nhiêu Là Cao? - HEWEL
-
ALT (SGPT) Là Gì? ALT Cao Bao Nhiêu Là Nguy Hiểm - Men Gan Cao
-
Chỉ Số SGPT Tăng Thì Bị Bệnh Gì? - ISofHcare
-
Xét Nghiệm Chức Năng Gan SGPT, SGOT, GGT Tại Đà Nẵng
-
Men Gan Tăng Cảnh Báo điều Gì?
-
SGOT Là Gì? Xét Nghiệm SGOT Có Quan Trọng Không?
-
Xét Nghiệm SGPT Và Những Thông Tin Cần Biết - Docosan
-
Bệnh Viêm Gan C Là Gì