Chiến Lược Cấp Chức Năng - Tư Duy Quản Lý Học

Tư duy quản lý học

Chiến lược cấp chức năng

Các chiến lược cấp chức năng được xây dựng và thực hiện nhằm nâng cao năng lực cho các chức năng hoạt động của tổ chức và tối đa hoá năng suất sử dụng nguồn lực của tổ chức. Các chiến lược cấp chức năng thường sử dụng là chiến lược marketing, tài chính, nguồn nhân lực, sản xuất, nghiên cứu và phát triển, v.v. Chiến lược cấp chức năng Các chiến lược cấp chức năng được xây dựng nhàm nuôi dưỡng và phát triển năng lực cốt lõi cho tổ chức, từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh cho tổ chức. Năng lực của tổ chức là kỳ năng và khả năng thực hiện các hoạt động của tổ chức. Những năng lực chính tạo ra giá trị cho tổ chức được gọi là năng lực cốt lõi của tổ chức. Năng lực cốt lối chính là sự thành thạo về chuyên môn hay các kỹ năng của tổ chức trong các hoạt động chính trực tiếp đem lại hiệu quả cao. Ví dụ năng lực cốt lôi của công ty Avon Products Inc. chính là chuyên môn trong việc bán hàng tận nhà, FedEx có năng lực cốt lối trong lĩnh vực IT. Các tổ chức cần đầu tư và tái đầu tu nhằm xây dựng và củng cố năng lực cốt lối của mình. Khi năng lực cốt lôi của tổ chức trở nên vượt trội hơn các đối thủ khác thì những năng lực đó được gọi là năng lực vượt trội. Để trở thành năng lực vượt trội của tổ chức năng lực đó cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:
  • Tạo ra giá trị cho khách hàng hay nói một cách khác năng lực đó phải được khách hàng đánh giá cao.
  • Độc đáo: năng lực đó phải độc đáo và vượt trội hơn đối thủ cạnh tranh.
  • Phải giúp tổ chức phát triển được một sản phẩm, dịch vụ mới hoặc thâm nhập vào một lĩnh vực hoạt động mới.
Chiến lược cấp chức năng sẽ có nhiều cơ hội thành công hơn nếu được xây dựng dựa trên năng lực vượt trội của tổ chức trong lĩnh vực đó. Một khi tổ chức không có năng lực vượt trội ữong một lĩnh vực nào đó, tổ chức có thể chuyển phần nhiệm vụ trong lĩnh vực đó của tổ chức ra gia công bên ngoài. Tại Việt Nam, phần lớn các công ty công nghệ thông tin chủ yếu nhận gia công phần mềm cho nước ngọài và không ít trong số họ đã gặt hái được thành công như Digital Glass Egg, FPT, TMA Solutions… Trở lại ví dụ trên, nhà trường cần xây dựng các chiến lược chức năng như chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược tài chính, chiến lược phát triển cơ sở vật chất, v.v. Chiến lược nguồn nhân lực của nhà trường đặt ra mục tiêu là xây dựng đội ngũ cán bộ bao gồm giảng viên, cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý và nhân viên phục vụ đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, có chất lượng trong đào tạo, nghiên cứu khoa học, tư vấn và quản lý; từ đó đưa ra các giải pháp bảo toàn và phát triển nguồn nhân lực cho nhu cầu sử dụng hiện tại và trong tương lai, phát triển đội ngũ giảng viên có quy mô đủ lớn và chất lượng cao, phát triển đội ngũ chuyên viên và nhân viên phục vụ chuyên nghiệp… Chiến lược cấp chức năng là chiến lược cấp thấp nhất trong một tổ chức. Chiến lược cấp chức năng được phân tích cụ thể trong các môn học khác và sẽ không được xét đến trong cuốn sách này. Đọc thêm tại:
  • http://tuduyquanlyhoc.blogspot.com/2015/04/chien-luoc-la-gi.html
  • http://tuduyquanlyhoc.blogspot.com/
  • http://tuduyquanlyhoc.blogspot.com/2015/07/vai-tro-cua-chien-luoc.html
Bài đăng Cũ hơn Trang chủ

1 phút quảng cáo

  • KET SAT DIEN TU
  • KET SAT HAN QUOC
  • KÉT SẮT GIA ĐÌNH
  • http://ketsatantoan.vn/

Bài viết được quan tâm

  • Xây dựng, đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
  • Chiến lược cấp chức năng
  • Những yếu tố hạn chế trong quá trình lập kế hoạch
  • Khó khăn trong việc dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến lập kế hoạch
  • Vai trò của chiến lược
  • Lập kế hoạch từ dưới lên
  • Các loại hình kế hoạch
  • Phân tích và đánh giá môi trường trong việc lập kế hoạch
  • Theo thời gian thực hiện kế hoạch
  • Mục đích của lập kế hoạch ngắn hạn

Tất cả bài viết

  • ▼  2015 (42)
    • ▼  tháng 7 (36)
      • Chiến lược cấp chức năng
      • Vai trò của chiến lược
      • Tác dụng lớn của chiến lược
      • Đặc trưng cơ bản của một chiến lược
      • Cân nhắc trước khi quyết định kế hoạch
      • Xây dựng, đánh giá và lựa chọn phương án tối ưu
      • Lập kế hoạch cần xác định mục tiêu
      • Phân tích và đánh giá môi trường trong việc lập kế...
      • Những yếu tố hạn chế trong quá trình lập kế hoạch
      • Bầu không khí chính trị và thay đổi công nghệ tron...
      • Tính cứng nhắc về mặt tâm lý, chính sách và thủ tục
      • Khó khăn trong việc dự báo các yếu tố ảnh hưởng đế...
      • Mục đích của lập kế hoạch ngắn hạn
      • Lập kế hoạch là công việc thường xuyên của nhà quả...
      • Thông tin của kế hoạch cần được cụ thể và hoàn hảo
      • Nội dung của kế hoạch cần thông báo rõ ràng
      • Việc lập kế hoạch phải có tổ chức
      • Những vấn đề cần lưu ý trong lập kế hoạch
      • Chức năng quản lý Nhà nước của Trung Ương
      • Xây dựng phương thức “hai lên ba xuống”
      • Lập kế hoạch từ dưới lên
      • Lập kế hoạch làm cho việc kiểm soát được dễ dàng
      • Ứng phó với sự bất định và sự thay đổi
      • Lập kế hoạch là quá trình xác định hết mục tiêu
      • Các chức năng cơ bản của việc lập kế hoạch
      • Theo thời gian thực hiện kế hoạch
      • Chương trình và dự án phát triển kinh tế- xã hội
      • Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội
      • Vai trò của ngân sách trong thực hiện kế hoạch
      • Chương trình và dự án trong lập kế hoạch
      • Mối quan hệ giữa chính sách và thủ tục
      • Thực hiện các mục tiêu của tổ chức
      • Quy hoạch và chính sách lập kế hoạch
      • Trách nhiệm về việc lập kế hoạch
      • Các loại hình kế hoạch
      • Tiếp tục hoàn thiện hệ thống giáo trình, tài liệu ...
You can replace this text by going to "Layout" and then "Page Elements" section. Edit " About "   (c)2009 Tư duy quản lý học .

Từ khóa » Chiến Lược Cấp Chức Năng