Chiến Lược Cấp Công Ty Là Gì Và Xây Dựng Như Thế Nào
Có thể bạn quan tâm
- Các Chiến Lược Cấp Tổ Chức Gồm
- Các Chiến Lược Chiến Tranh Của Mĩ Thực Hiện ở Việt Nam Có điểm Giống Nhau Nào Sau đây
- Các Chiến Lược Chiến Tranh Của Mỹ
- Các Chiến Lược Chiến Tranh Của Mỹ áp Dụng ở Việt Nam Từ 1954 đến 1975
- Các Chiến Lược Chiến Tranh Của Mỹ ở Miền Nam Việt Nam đều Có điểm Tương đồng Là
Doanh nghiệp hiện đại và mô hình CSP – chiến lược điều khiển môi trường cạnh tranh
Theo mô hình hệ tư tưởng CSP (Hành động - Cấu trúc - Hiệu quả), khi doanh nghiệp trang bị các nguồn lực đầy đủ và phù hợp với chiến lược thì sẽ có thể xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh, thậm chí điều khiển môi trường cạnh
16 Th8Chiến lược cấp doanh nghiệp (hay chiến lược cấp công ty)
Chiến lược cấp doanh nghiệp hay cấp công ty, còn đây gọi tắt là chiến lược doanh nghiệp, tiếp cận doanh nghiệp một cách tổng thể nhằm đáp ứng kỳ vọng của các bên liên quan, của khách hàng và hội đồng quản trị. Tại cấp doanh nghiệp, các mục tiêu được thiết lập mang tính chiến lược và dài hạn; hoạch định chiến lược là một quá trình
10 Th9Tầm nhìn chiến lược: định nghĩa và áp dụng trong doanh nghiệp
Tầm nhìn chiến lược (vision) là khái niệm tổng quan, vẽ ra bức tranh về phương phướng và tương lai của doanh nghiệp. Tầm nhìn đưa ra định hướng tương lai, thể hiện khát vọng của doanh nghiệp vào những điều mà doanh nghiệp muốn hướng tới. Một tuyên ngôn về tầm nhìn hiệu quả chứa đựng khả năng truyền thông cô đọng về các triết lí có tác dụng kích thích và nâng cao tinh thần của các bên liên quan, từ đó thúc đẩy họ đương đầu với thách thức để đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.
10 Th9Sứ mệnh kinh doanh của doanh nghiệp: định nghĩa và bản chất
Sứ mệnh kinh doanh (mission) được ví như trái tim của doanh nghiệp. Sứ mệnh kinh doanh xác định các mục đích chính, các nguyên tắc cơ bản để định hướng cho hành động của nhân viên, đối tác và hoạt động quản trị; xác định lí do ra đời và căn cứ tồn tại, phát triển của mình. Sứ mệnh kinh doanh của công ty chính là bản tuyên ngôn của công ty đối với xã hội, tạo lợi nhuận bằng cách phụng sự xã hội. Sứ mệnh kinh doanh thường được thể hiện dưới dạng bản tuyên bố
10 Th9Mục tiêu chiến lược: định nghĩa và ứng dụng trong doanh nghiệp
Mục tiêu chiến lược là kết quả cuối cùng mà doanh nghiệp mong muốn đạt được, được xem như thước đo định lượng trong khoảng thời gian cố định giúp xúc tiến doanh nghiệp đến với việc hoàn thành sứ mệnh của mình. Mục tiêu chiến lược là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong khoảng thời gian nhất định. Mục tiêu chính được phân thành các mục tiêu nhỏ về marketing, nguồn nhân lực và hoạt động sản xuất và tiếp theo là các chiến lược xây dựng
10 Th9Khái niệm cạnh tranh và các loại hình cạnh tranh
Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau. Khái niệm cạnh tranh được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi nghành, phạm vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia vv..điều này chỉ khác nhau
10 Th9Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp: định nghĩa, nguồn gốc và phương pháp xác định
Mặc dù khái niệm lợi thế cạnh tranh được sử dụng rộng rãi từ những năm 1980, nhưng lại chưa có nghiên cứu đưa ra một định nghĩa chính thức về khái niệm lợi thế cạnh tranh. Các tác phẩm và nghiên cứu về chiến lược thời này chủ yếu đề cập điểm mạnh và điểm yếu cụ thể của doanh nghiệp (Russel, 1970; Andrews, 1971); hoặc chỉ đề cập đến lợi thế cạnh tranh trong một vài trường hợp không rõ ràng (Penrose, 1959); hoặc sử dụng thuật ngữ này, nhưng chỉ để mô tả điều mà một doanh
10 Th9Khái niệm và các cấp độ năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh là khái niệm có tầm quan trọng bậc nhất trong kinh tế học hiện đại, được xác định trong phạm vi cấp độ quốc gia, ngành công nghiệp hoặc cấp độ doanh nghiệp. Năng lực cạnh tranh là phương pháp đo lường giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành và có mối liên quan mật thiết với sự hiện diện của lợi thế cạnh tranh. Theo cộng đồng cạnh tranh quốc gia (NCC): “Năng lực cạnh tranh là khả năng đạt được thành công trên thị trường trong việc nâng cao tiêu chuẩn sống cho mọi người,
10 Th9Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và quan hệ với lợi thế cạnh tranh
Theo Porter (1985, 1996), năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng sinh tồn và phát triển thịnh vượng, là kết quả từ lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác. Lợi thế cạnh tranh là khả năng của công ty trong việc sản xuất ra các sản phẩm mang lại cho khách hàng những lợi ích vượt trội hơn so với sản phẩm của đối thủ, từ đó mang lại doanh số bán hàng cao hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp còn là khả năng tự
10 Th9Chiến lược nguồn lực (RBV): các khái niệm cơ bản và quan điểm lý luận chính
Chiến lược nguồn lực của doanh nghiệp được định nghĩa là một chuỗi loạt các hoạt động của doanh nghiệp được hoạch định nhằm tạo lợi thế cạnh tranh bền vững so với các đối thủ cạnh tranh. Trong đó, các tài sản chiến lược của doanh nghiệp là các nguồn lực hình thành trên cơ sở giải quyết những khó khăn trong quá trình hoạt động kinh doanh, tạo ra các nguồn lực thích hợp, đặc thù, nâng cao khả năng vận hành của doanh nghiệp, tạo lợi thế và đạt hiệu hiệu quả mong
10 Th9Khung phân tích VRIO hay mô hình VRIN xác định nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh bền vững
Theo quan điểm nguồn lực RBV, lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp bắt nguồn từ nguồn lực mà doanh nghiệp sở hữu (Grant, 1991; Barney, 1991). Nguồn lực tạo lợi thế cạnh tranh có 4 đặc điểm sau, theo mô hình VRIN hay VRIO của Barney (1991): có giá trị, khan hiếm, khó bắt trước, khó có thể thay
10 Th9Quy trình phân tích và xây dựng chiến lược nguồn lực (RBV) trong doanh nghiệp
Chiến lược nguồn lực của doanh nghiệp được định nghĩa là một chuỗi loạt các hoạt động của doanh nghiệp được hoạch định nhằm tạo lợi thế cạnh tranh bền vững so với các đối thủ cạnh tranh. Trong đó, các tài sản chiến lược của doanh nghiệp là các nguồn lực hình thành
10 Th9Chiến lược kiến thức (KBV) của doanh nghiệp: các khái niệm cơ bản và nội dung lý luận chính
Môi trường kinh doanh đã thay đổi đáng kể trong vài thập kỷ trở lại đây. Vai trò của các nguồn lực truyền thống cho phép doanh nghiệp đạt lợi thế cạnh tranh cũng đã biến đổi. Khoa học công nghệ phát triển tạo ra nhiều cơ hội cũng như rủi ro trong nỗ
10 Th9Xây dựng chiến lược kiến thức (KBV) trong doanh nghiệp
Trong nền kinh tế tri thức, các doanh nghiệp tồn tại như một tổ chức sản xuất hàng hóa dịch vụ dựa vào các kiến thức chuyên môn do nhiều cá nhân tập hợp lại. Con người nắm giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra và lưu trữ kiến thức. Một doanh
10 Th9Năng lực: nguồn gốc lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Koenig (1996) định nghĩa năng lực là khả năng cá nhân hay tập thể thực hiện một vài nhiệm vụ nào đó. Cần phân biệt năng lực ở cấp độ cá nhân với cấp độ tổ chức. Ở cấp độ cá nhân, năng lực là toàn bộ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp (Meschi,
10 Th9Chiến lược năng lực cốt lõi (core competencies) của doanh nghiêp
Năng lực cốt lõi của doanh nghiệp là trung tâm của chiến lược kinh doanh, khả năng cạnh tranh và khả năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Năng lực cốt lõi là nguồn gốc của lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, được hình thành thông qua quá trình tích lũy và học hỏi tập thể trong doanh nghiệp, đặc biệt trong quá trình hợp tác, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh và áp dụng kết hợp nhiều loại công nghệ khác
10 Th9Xây dựng chiến lược năng lực cốt lõi trong doanh nghiệp
Năng lực cốt lõi được xác định dựa trên thế mạnh đặc trưng riêng mà từ đó doanh nghiệp có thể tạo ra những sản phẩm, dịch vụ chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của thị trường. Tập trung phát triển năng lực cốt lõi là yếu tố quan trọng để doanh nghiệp
10 Th9Khái niệm năng lực động (dynamic capabilities) và quan hệ với lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
Khái niệm “năng lực động” (Dynamic Capabilities) được giới thiệu lần đầu trong một nghiên cứu của Hamel Gary năm 1989 về hoạt động nghiên cứu chiến lược đa quốc gia hướng đến năng lực cốt lõi của các doanh nghiệp. Năng lực động là “khả năng của doanh nghiệp xây dựng, mở rộng
10 Th9Xây dựng và triển khai chiến lược năng lực động (dynamic capabilities) trong doanh nghiệp
Quá trình xây dựng và triển khai chiến lược năng lực động của doanh nghiệp bị ràng buộc bởi ba yếu tố, gồm: vị thế sở hữu tài sản, quy trình và lịch sử phát triển (processes, positions, paths) của doanh nghiệp. Năng lực và khả năng đều gắn liền trong các quy trình
10 Th9Môi trường siêu cạnh tranh (hypercompetitive environment): khái niệm, bản chất và nguồn gốc
Ngày nay, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt; rất ít ngành và doanh nghiệp thoát khỏi cạnh tranh; hoặc nếu có cũng chỉ trong một khoảng thời gian ngắn. Không chỉ những ngành công nghệ cao, thay đổi nhanh chóng (như điện tử, vi tính, kỹ thuật số, lập trình), hay những ngày công nghiệp đang bị ảnh hưởng bởi tự do hóa thương mại (như hàng không, nông nghiệp) đang phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt. Cạnh tranh xuất hiện ngay cả trong những ngành công nghiệp bình ổn nhất như công nghiệp lương
10 Th9- 1
- 2
PHẦN MỀM HKT SOFT Hoàn toàn do người Việt xây dựng và triển khai
Xem chi tiếtCÔNG NGHỆ VƯỢT TRỘI, TÍCH HỢP PHẦN CỨNG Giải pháp phần mềm bán hàng và quản lý khoa học, ứng dụng cộng nghệ 4.0
Trải nghiệm ngayTƯ VẤN HỖ TRỢ VẢ BẢO HÀNH TRỌN GÓI Dịch vụ hỗ trợ và bảo trì bảo hành đảm bảo vận hành sản xuất kinh doanh và bán hàng thường xuyên
Dùng thử miễn phí ngayTƯ VẤN QUẢN LÝ TỔNG THỂ Tư vấn quản lý ứng dụng phần mềm thích ứng với đặc thù từng khách hàng
Xem chi tiết Học thuyết doanh nghiệp- Học thuyết doanh nghiệp (Theory of the Firm)
- Thuyết siêu cạnh tranh (hyper-competition theory)
- Định nghĩa Học thuyết doanh nghiệp (Theory of the Firm)
- Học thuyết hệ thống (System Theory)
- Thuyết tiến hóa doanh nghiệp (Evolutionary Theory of the Firm)
- Cách viết luận văn đại học, thạc sĩ ngành kinh tế – quản trị
- Hướng dẫn toàn tập Microsoft Excel
- Phương pháp nghiên cứu định lượng và thực hành phần mềm (SPSS, Stata, Amos, …)
- Cách viết các bài báo khoa học cho các tập san khoa học quốc tế
- Kiếm tiền trực tuyến online (Google Adsense, Youtube, Website …)
- Quản trị sản xuất trong doanh nghiệp
- Quản trị chất lượng trong doanh nghiệp
- Doanh nghiệp: bản chất và tồn vong
- Quản trị văn phòng
- Quản trị dự án
- Trang chủ
- Chiến lược doanh nghiệp
- Phân tích môi trường
- Hoạch định chiến lược
- Thực thi, đánh giá và hiệu chỉnh
- Áp dụng thực tế
- Doanh nghiệp nước ngoài
- Doanh nghiệp Việt Nam
- Ngân hàng
- Học thuyết doanh nghiệp
- Tổ chức quản lý công nghiệp
- Doanh nghiệp và nhà quản lý
- Môi trường cạnh tranh hiện đại
- ERP HKT
Đăng nhập
Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *
Mật khẩu *
Đăng nhập Ghi nhớ mật khẩu
Quên mật khẩu?
Từ khóa » Các Chiến Lược Cấp Công Ty Là Gì
-
Các Cấp Chiến Lược Kinh Doanh
-
Các Cấp Chiến Lược Kinh Doanh Hiệu Quả đối Với Sự Hình Thành Và ...
-
Các Cấp Chiến Lược Trong Kinh Doanh được áp Dụng Hiện Nay - Winerp
-
Bài Giảng Chương 6: Chiến Lược Cấp Công Ty
-
[PDF] BÀI 5: CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP - Topica
-
Các Loại Hình Chiến Lược Kinh Doanh Và Các Cấp Chiến Lược
-
Các Cấp Chiến Lược Cơ Bản
-
Khái Niệm Về Chiến Lược Cấp Công Ty. - Tài Liệu Text - 123doc
-
Phận Biệt Chiến Lược Cấp Công Ty, Chiến Lược Kinh Doanh ... - 123doc
-
Chiến Lược Kinh Doanh Là Gì? 8 Nguyên Tắc Về Xây Dựng Chiến Lược ...
-
Chiến Lược Cấp Công Ty Bao Gồm Các Chiến Lược: - Trắc Nghiệm Online
-
Cấp Độ Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Là Gì?
-
Chiến Lược Chức Năng Là Gì? Mục Tiêu Và Vai Trò Của Chiến Lược
-
[PDF] 4.1. CHIẾN LƯỢC CẤP DOANH NGHIỆP - Maitruongkgcc