Chính Tả: Đối đáp Với Vua

Phương pháp :

- Viết cẩn thận, trình bày sạch đẹp, đúng hình thức của đoạn.

- Câu đối trình bày giống như một câu thơ.

- Viết hoa đầu câu và tên riêng: Cao Bá Quát

- Phân biệt s/x, dấu hỏi  /dấu ngã khi viết

1. Nghe – viết : Đối đáp với vua (từ Thấy nói là học trò … đến người trói người.)

2. Tìm các từ :

a)  Chứa tiếng bắt đầu bằng hoặc x, có nghĩa như sau :

-   Nhạc cụ hình ống, có nhiều lỗ nhỏ, thổi bằng hơi : sáo

-   Môn nghệ thuật sân khấu trình diễn những động tác leo, nhảy, nhào lộn,…khéo léo của người và thú : xiếc

b)  Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau :

-   Nhạc cụ bằng tre gỗ, lòng rỗng, gõ thành tiếng, hay dùng trong dàn nhạc dân tộc, trong chùa: 

-  Tạo ra hình ảnh trên giấy, vải, tường, … bằng đường nét, màu sắc: vẽ

3. Thi tìm những từ ngữ chỉ hoạt động :

a)  

Chứa tiếng bắt đầu bằng s : sẩy chân, san sẻ, soi gương, mua sắm, sà xuống ...

- Chứa tiếng bắt đầu bằng x : xé giấy, xé nát, xoa bóp, xông hơi, xỉa răng, xô đẩy, xối nước, xỏ chỉ, xoá bỏ, xúc đất, xới luống ...

b) 

- Chứa tiếng có thanh hỏi : thổi cơm, bẻ bắp, chẻ lạt, dạy bảo , chẻ củi, nhổ cỏ, bỏ rác, đổ nước, ngủ, kể lể, rảo bước, thổi cơm, bẻ bắp, chẻ lạt, dạy bảo ...

- Chứa tiếng có thanh ngã : chữa xe, dẫn đường, vẫy tay, gõ mõ, vẽ tranh, đục đẽo, ẵm bồng, diễn trò, ...

Bài viết gợi ý:

1. Tập đọc: Đối đáp với vua

2. Tập làm văn: Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật

3. Chính tả: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam

4. Tập viết: Ôn chữ hoa Q, R

5. Luyện từ và câu: Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Như thế nào?

6. Tập đọc: Chương trình xiếc đặc sắc

7. Chính tả: Nghe nhạc

Từ khóa » Hình ảnh đối đáp Với Vua