Cho M Thuộc Nửa đường Tròn đường Kính AB = 10cm, Tiếp Tuyến Ax ...
Có thể bạn quan tâm
Tìm kiếm với hình ảnh
Vui lòng chỉ chọn một câu hỏi
Tìm đáp án- Đăng nhập
- |
- Đăng ký
Hoidap247.com Nhanh chóng, chính xác
Hãy đăng nhập hoặc tạo tài khoản miễn phí!
Đăng nhậpĐăng kýLưu vào
+
Danh mục mới
- linhan157
- Chưa có nhóm
- Trả lời
48
- Điểm
427
- Cảm ơn
65
- Toán Học
- Lớp 9
- 60 điểm
- linhan157 - 23:05:56 18/12/2020
- Hỏi chi tiết
- Báo vi phạm
Hãy luôn nhớ cảm ơn và vote 5* nếu câu trả lời hữu ích nhé!
TRẢ LỜI
- tantientuan100
- Chưa có nhóm
- Trả lời
6412
- Điểm
84930
- Cảm ơn
4497
- tantientuan100 Đây là một chuyên gia, câu trả lời của người này mang tính chính xác và tin cậy cao
- Câu trả lời hay nhất!
- 18/12/2020
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
a)
Ta có $MC+MD=CD$
Mà:
$MC=AC$ (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
$MD=BD$ (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Vậy $AC+BD=CD$
Ta có:
$OM=OA=R$
$CM=CA$ (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
$\to OC$ là đường trung trực của $MA$
$\to OC$ là tia phân giác $\widehat{MOA}$
CMTT: $OD$ là tia phân giác $\widehat{MOB}$
Mà $\widehat{MOA}$ và $\widehat{MOB}$ là hai góc kề bù
Nên $\widehat{COD}=90{}^\circ $
b)
$\Delta COD$ vuông tại $O$ có $OD$ là đường cao nên:
$O{{M}^{2}}=MC.MD$ (hệ thức lượng)
Mà
$O{{M}^{2}}={{R}^{2}}$
$MC=AC$ (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
$MD=BD$ (t.c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Vậy $AC.BD={{R}^{2}}$
c)
Vì $OC$ là đường trung trực của $MA$
Mà $OC$ cắt $MA$ tại $E$
$\to E$ là trung điểm $MA$
CMTT: $F$ là trung điểm $MB$
$\Delta MAB$ có $E,F$ lần lượt là trung điểm $MA,MB$
Nên $EF$ là đường trung bình của $\Delta MAB$
Do đó $EF=\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}.10=5\left( cm \right)$
- d)
Áp dụng bất đẳng thức $\operatorname{Cos}i$ ta có:
$M{{C}^{2}}+M{{D}^{2}}\ge 2MC.MD$
$M{{C}^{2}}+M{{D}^{2}}+2MC.MD\ge 4MC.MD$
${{\left( MC+MD \right)}^{2}}\ge 4{{R}^{2}}$
$C{{D}^{2}}\ge 4{{R}^{2}}\left( =const \right)$
Dấu $''=''$ xảy ra khi $MC=MD$
Hay $M$ là trung điểm $CD$
Vậy $M$ nằm trên nữa đường tròn $\left( O \right)$ sao cho $M$ là trung điểm $CD$ thì $CD$ nhỏ nhất
Hay ta có thể nói cách khác là M là điểm chính giữa của nữa đường tròn $\left(O\right)$
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
- Cảm ơn 2
- Báo vi phạm
- kiuchiuxiu
- We are trying
- Trả lời
266
- Điểm
757
- Cảm ơn
325
vào nhóm mik ko bn?
- tantientuan100
- Chưa có nhóm
- Trả lời
6412
- Điểm
84930
- Cảm ơn
4497
làm thế nào để vào nhóm ?
- kiuchiuxiu
- We are trying
- Trả lời
266
- Điểm
757
- Cảm ơn
325
https://hoidap247.com/nhom-174 bạn vào link ở trên r bấm vào "Gửi yêu cầu" nhé^^
- Unavailable
- Chưa có nhóm
- Trả lời
14802
- Điểm
177
- Cảm ơn
15487
- Unavailable
- 18/12/2020
a) Ta có:
$CA;\, CM$ là tiếp tuyến của $(O)$ tại $A;\, M\quad (gt)$
$\to CA = CM$
Lại có:
$OA = OM = R$
$\to OC$ là trung trực của $AM$
$\to OC$ là phân giác của $\widehat{AOM}$
$\to \widehat{MOC}=\dfrac12\widehat{MOA}$
Chứng minh tương tự ta được:
$DB = DM$
$OD$ là trung trực của $BM$
$\widehat{MOD}=\dfrac12\widehat{MOB}$
Do đó:
$+)\quad AC + BD = CM + MD = CD$
$+)\quad \widehat{COD}=\widehat{MOC}+\widehat{MOD}$
$=\dfrac12(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}$
$=\dfrac12\widehat{AOB}=90^\circ$
b) Ta có: $\widehat{COD}=90^\circ$
$\to ∆COD$ vuông tại $O$
Áp dụng hệ thức lượng trong $∆COD$ vuông tại $O$ đường cao $OM$ ta được:
$OM^2 = CM.DM$
$\to R^2 = AC.BD$
c) Ta có:
$OC$ là trung trực của $AM$ (câu a)
$OC\cap AM=\{E\}\quad (gt)$
$\to \widehat{MEO}=90^\circ$
Tương tự ta được: $\widehat{MFO}=90^\circ$
Xét tứ giác $MEOF$ có:
$\widehat{AMB}=\widehat{EMF}=90^\circ$ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
$\widehat{MEO}=\widehat{MFO}=90^\circ$
Do đó $MEOF$ là hình chữ nhật
$\to EF = OM = R =\dfrac12AB = 5\, cm$
d) Ta có:
$AC\perp AB\quad (gt)$
$BD\perp AB\quad (gt)$
$\to ABDC$ là hình thang vuông tại $A$ và $B$
Gọi $E$ là trung điểm $CD$
$\to OE$ là đường trung bình của hình thang $ABDC$
$\to \begin{cases}OE=\dfrac12(AC + BD)\\OE//AC//BD\end{cases}$
$\to \begin{cases}OE=\dfrac12CD\\OE\perp AB\end{cases}$
$\to CD \min \to OE\min$
Xét $∆MEO$ vuông tại $M$ luôn có:
$OE\geq OM$ (cạnh huyền $\geq$ cạnh góc vuông)
$\to OE \min = OM$
$\to E\equiv M$
$\to OM\perp AB$
$\to M$ là điểm chính giữa nửa đường tròn
Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?
starstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstarstar5starstarstarstarstar2 voteGửiHủy
- Cảm ơn 2
- Báo vi phạm
- linhan157
- Chưa có nhóm
- Trả lời
48
- Điểm
427
- Cảm ơn
65
Cháu cảm ơn chú!
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiTham Gia Group 2K10 Ôn Thi Vào Lớp 10 Miễn Phí
Bảng tin
Bạn muốn hỏi điều gì?
Đặt câu hỏiLý do báo cáo vi phạm?
Gửi yêu cầu Hủy
Cơ quan chủ quản: Công ty Cổ phần Công nghệ Giáo dục Thành Phát
Tải ứng dụng
- Hướng dẫn sử dụng
- Điều khoản sử dụng
- Nội quy hoidap247
- Góp ý
- Inbox: m.me/hoidap247online
- Trụ sở: Tầng 7, Tòa Intracom, số 82 Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội.
Từ khóa » Chứng Minh Góc Cod Bằng 90 độ
-
Chứng Minh Góc COD = 90 độ Và CD = AC + BD. Chứng Minh ... - Lazi
-
Chứng Minh Góc COD Bằng 90 độ Và CD = AC + BD - Toán Học Lớp 9
-
Chứng Minh CD = AC + BD Và Góc COD = 90 độ - Hoc247
-
Chứng Minh CD = AC + BD Và Góc COD = 90 độ - Nguyễn Ngọc Sơn
-
Chứng Minh AC + BD = CD. Chứng Minh Góc COD = 90 độ
-
Giúp Mình Bài Này Với Mấy Bạn ơi :<< Câu A Là CM : Góc COD = 90 ...
-
Cho Nửa đường Tròn Tâm O , đường Kính AB=2R , M Là Một điểm Tùy ...
-
Chứng Minh Góc COD Bằng 90 độ Và CD = AC + BD
-
Chứng Minh Góc COD = 90 độ. Chứng Minh CD = AC = BD
-
Góc COD = 90 độ Và AC . BD = R Bình Phươngc) Chứng Minh - Hoc24
-
Cho Nửa đường Tròn đường Kính AB = 2R. Từ A Và B Kẻ Hai Tiếp ...
-
Chứng Minh Tích AC + BD Không đổi
-
Bài Tập : Cho Nửa đường Tròn đg Kính AB = 2R .Từ A Và B Kẻ Tiếp ...