Cho Ví Dụ Sau đây: Cá Nó để ở Dằm Thượng áo Ba đờ Suy, Khó Mõi ...
Có thể bạn quan tâm
Câu hỏi:
21/07/2024 4.8 KCho ví dụ sau đây:
Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.
(Nguyên Hồng)
Từ “dằm thượng” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
A. Túi áo trên
Đáp án chính xácB. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng thân cây tre
C. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng kim loại để cài áo
D. Cả A, B, C đều sai
Xem lời giải Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội có đáp án Xem toàn bộ đề thiTrả lời:
Giải bởi VietjackChọn đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?
Xem đáp án » 23/07/2024 15.9 KCâu 2:
Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì ?
Xem đáp án » 18/07/2024 9 KCâu 3:
Biệt ngữ xã hội là gì?
Xem đáp án » 18/07/2024 6.7 KCâu 4:
Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?
Canh cá tràu mẹ thường hay nấu khế
Khế trong vườn thêm một tý rau thơm
Ừ, thế đó mà một đời xa cách mẹ
Ba mươi năm trở lại nhà, nước mắt xuống mâm cơm!
(Chế Lan Viên)
Xem đáp án » 20/07/2024 6.2 KCâu 5:
Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
Xem đáp án » 23/07/2024 4.8 KCâu 6:
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 8 – 10:
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tui nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Hồng Nguyên)
Từ mô trong đoạn thơ trên có nghĩa là gì?
Xem đáp án » 19/07/2024 4.2 KCâu 7:
Cho đoạn văn sau:
“Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến... Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà. Tôi cũng cười đáp lại cô tôi: - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.”
(Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu)
Tại sao trong đoạn văn này, có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùng từ mợ?
Xem đáp án » 23/07/2024 3.6 KCâu 8:
Thế nào là từ ngữ địa phương?
Xem đáp án » 23/07/2024 3.5 KCâu 9:
Cho hai đoạn thơ sau:
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
(Hồ Chí Minh, Tức cảnh Pác Bó)
Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm dang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt, dầy sân nắng đào.
(Tố Hữu, Khi con tu hú)
Hai từ bẹ và bắp có thể được thay thế bằng từ ngữ toàn dân nào khác?
Xem đáp án » 21/07/2024 2.3 KCâu 10:
Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?
Xem đáp án » 14/07/2024 1.8 KCâu 11:
Từ “mõi” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
Xem đáp án » 23/07/2024 1.4 KCâu 12:
Các từ in đậm trong đoạn thơ là từ ngữ ở vùng nào là chủ yếu?
Đồng chí mô nhớ nữa,
Kể chuyện Bình - Trị - Thiên,
Cho bầy tui nghe ví,
Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí
- Thưa trong nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,
Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri.
(Hồng Nguyên)
Xem đáp án » 15/07/2024 0.9 K Xem thêm các câu hỏi khác »Đề thi liên quan
Xem thêm »- Đề thi Ngữ văn lớp 8 Học kì 2 chọn lọc, có đáp án (Đề 1) 9 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Đề thi Ngữ văn lớp 8 Học kì 2 chọn lọc, có đáp án (Đề 2) 10 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Đề thi Ngữ văn lớp 8 Học kì 2 chọn lọc, có đáp án (Đề 3) 10 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Đề thi Ngữ văn lớp 8 Học kì 2 chọn lọc, có đáp án (Đề 4) 9 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Soạn văn 8 KNTT Lá cờ thêu sáu chữ vàng có đáp án 20 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Soạn văn 8 KNTT Thực hành tiếng việt trang 16 có đáp án 4 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 8 Học kì 1 có đáp án (Đề 1) 1 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Soạn văn 8 KNTT Quang Trung đại phá quân Thanh có đáp án 19 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Soạn văn 8 KNTT Thực hành tiếng Việt trang 24 có đáp án 3 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
- Đề kiểm tra tập làm văn số 1 lớp 8 Học kì 1 có đáp án (Đề 2) 1 câu hỏi 0 lượt thi Chi tiết
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Tóm lại, lũ lụt được hiểu một cách đơn giản là?
264 22/07/2024 Xem đáp án -
Lũ được chia thành những loại nào?
201 21/07/2024 Xem đáp án -
Theo văn bản, lũ lụt gây ra tác hại gì?
183 21/07/2024 Xem đáp án -
Đâu là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt?
146 16/07/2024 Xem đáp án -
Theo văn bản, lụt là gì?
148 21/07/2024 Xem đáp án -
Theo văn bản, lũ là gì?
166 18/07/2024 Xem đáp án -
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?
164 16/07/2024 Xem đáp án -
Đối tượng nào được nhắc đến trong văn bản?
141 21/07/2024 Xem đáp án -
Văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại thuộc thể loại gì?
185 19/07/2024 Xem đáp án -
Ngoài sa pô, văn bản Lũ lụt là gì? – Nguyên nhân và tác hại có mấy đề mục?
134 16/07/2024 Xem đáp án
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ DỊCH VỤ GIÁO DỤC VIETJACK
- Người đại diện: Nguyễn Thanh Tuyền
- Số giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: 0108307822, ngày cấp: 04/06/2018, nơi cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội.
© 2021 Vietjack. All Rights Reserved.
Từ khóa » Dằm Thượng Là Từ Ngữ Gì
-
Từ Dằm Thượng” ở Ví Dụ Trên Có Nghĩa Là Gì?
-
Cho Ví Dụ Sau đây Cá Nó để ở Dằm Thượng áo Ba đờ Suy Khó Mõi Lắm
-
Hai Từ ở “dằm Thượng”, “mõi” ở Ví Dụ Trên Là Từ Ngữ địa Phương...
-
Soạn Văn Bài:Từ Ngữ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội | Văn 8 Tập 1
-
Từ “dằm Thượng” Có Nghĩa Là Gì - Bin Nguyễn
-
Từ “dằm Thượng” ở Ví Dụ Trên Có Nghĩa Là Gì?
-
Từ Dằm Thượng” ở Ví Dụ Trên Có Nghĩa Là Gì?
-
Từ Dằm Thượng” ở Ví Dụ Trên Có Nghĩa Là Gì?
-
Hai Từ ở “dằm Thượng”, “mõi” ở Ví Dụ Trên Là Từ Ngữ địa ... - Hoc24
-
Hai Từ ở “dằm Thượng”, “mõi” ở Ví Dụ Trên Là Từ Ngữ địa ... - 7scv
-
Giải Thích Tại Sao Trong Các Ví Dụ Sau đây, Tác Giả Vẫn Dùng Một Số Từ ...
-
Hai Từ ở “dằm Thượng”, “mõi” ở Ví Dụ Trên Là Từ Ngữ địa Phương
-
Cho Ví Dụ Sau đây: Cá Nó để ở Dằm Thượng áo Ba đờ Suy ... - Hoc24
-
Soạn Bài Từ Ngữ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội - Giải Bài Tập