Soạn Bài Từ Ngữ địa Phương Và Biệt Ngữ Xã Hội - Giải Bài Tập

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 8Soạn Văn 8Học Tốt Ngữ Văn 8Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Soạn bài Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trang 1
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trang 2
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trang 3
TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI KIẾN THỨC CẦN NHỚ Khái niệm : Từ ngữ toàn dân là từ ngữ được sử dụng phổ biến trong cả nước. Ví dụ : bắp, bẹ, và ngỗ đều có nghĩa là ngô. Từ bắp là cách gọi của miền Trung và miền Nam. Từ bẹ là cách gọi ở vùng Việt Bắc. Từ ngô là cách gọi ở miền Bắc, và được sử dụng phổ biến trong toàn dân. Từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định. Ví dụ : răng, rứa, chừ, mô (từ ngữ địa phương Huế) / sao, thế, lúc này, đâu (từ ngữ toàn dân) Biệt ngữ xã hội là những từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Ví dụ : Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, trong gia đình tầng lớp trung lưu, thượng lưu, con gọi cha mẹ, vợ chồng gọi nhau bằng cậu, mợ. Tầng lớp học sinh thường dùng những tiếng lóng như trứng (điểm 0), gậy (điểm 1), ngỗng (điểm 2), trúng tủ (đề thi, đề kiểm tra trúng với phần đã ôn kĩ), lệch tủ, trật tủ... Tầng lớp buôn bán thường dùng những tiếng lóng như phe (buôn bán trái phép), đẩy (bán), mở bài (nói giá), dính (mua)... Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội phải phù hợp với tình huống giao tiếp. Trong văn chương, tác giả có thể sử dụng một số’ từ ngữ thuộc hai lớp từ này để tô đậm màu sắc địa phương, màu sắc tầng lớp xã hội của ngôn ngữ, tính cách nhân vật. Ví dụ : Các từ ngữ địa phương mô (nào, đâu), bầy tui (chúng mình), ví (với), trong ná hiện chừ (trong đó bây giờ), ra ri (ra sao) trong đoạn thơ của Hồng Nguyên có tác dụng tô đậm tính cách bình dị của những người lính vốn xuất thân nông dân vùng Bình - Trị - Thiên. Trong câu văn “Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm”, Nguyên Hồng sử dụng nhiều biệt ngữ xã hội để xây dựng ngôn ngữ nhân vật. Những từ cá, dằm thượng, mõi là tiếng lóng của tầng lớp lưu manh chỉ ví, túi áo trên, móc. Muôn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm hiểu các từ ngữ toàn dân có nghĩa tương ứng để sử dụng khi cần thiết. THựC HÀNH - LUYỆN TẬP Hãy nêu từ ngữ toàn dân tương ứng với những từ ngữ địa phương sau đây : Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân ẵm, bồng ba, tía chén bới chiên coi củ mì củ sắn dĩa dơ đậu phông đèn cầy lua (cơm) lốp (xe) mần mủ muỗng nẫu ngái ngầy, rầy 0 rá thau thắng (xe) Tìm các từ ngữ địa phương được sử dụng trong các đoạn thơ và cầu ca dao sau đây : - Bầm ơi ! Có rét không hầm Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con máy lần. (Bầm ơi ! — Tô' Hữu) - Bóng chiều vừa ngả o lội sang khe Quần ướt dầm dề Bỗng o dừng bước Mặt soi xuống nước Cúc áo vội cài Nhém lại tóc mai Rồi o chợt thấy : Xuân gần ba bảy Da tuyết vàng khè o sợ chồng chề Nhưng o vẫn bước : “Mình lo việc nước Chồng chê mược chồng”. (O tiếp tế - Lưu Trọng Lư) Con ếch ngồi dựa gốc bưng Nó kêu cái quệt, biểu ưng cho rồi. (Ca dao) Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, củng bát ngát mênh mông. (Ca dao) Ai về nhắn với nậu nguồn Mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên. (Ca dao)

Các bài học tiếp theo

  • Trợ từ, thán từ
  • Tình thái từ
  • Nói quá
  • Nói giảm, nói tránh
  • Câu ghép
  • Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
  • Dấu ngoặc kép
  • Các lỗi thường gặp về dấu câu
  • Câu nghi vấn
  • Câu cầu khiến

Các bài học trước

  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Trường từ vựng
  • Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
  • Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)
  • Đi bộ ngao du (trích Ê - Mi n hay Về giáo dục)
  • Thuế máu (trích bản án chế độ thực dân Pháp)
  • Bàn luận về phép học (luận học pháp)
  • Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)
  • Hịch tướng sĩ
  • Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)

Tham Khảo Thêm

  • Học Tốt Ngữ Văn 8(Đang xem)
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 2
  • Hướng Dẫn Soạn Bài Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 8 Tập 1
  • Sách Giáo Khoa - Ngữ Văn 8 Tập 2

Học Tốt Ngữ Văn 8

  • PHẦN I - VĂN
  • Tôi đi học
  • Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu)
  • Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn)
  • Lão Hạc
  • Cô bé bán diêm (trích)
  • Đánh nhau với cối xay gió
  • Chiếc lá cuối cùng
  • Hai cây phong (trích Người thầy dầu tiên)
  • Thông tin về Ngày trái đất năm 2000
  • Ôn dịch, thuốc lá
  • Bài toán dân số
  • Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
  • Đập đá ở Côn Lôn
  • Muốn làm thằng Cuội
  • Hai chữ nước nhà (trích)
  • Nhớ rừng
  • Ông Đồ
  • Quê hương
  • Khi con tu hú
  • Tức cảnh Pác Bó
  • Ngắm trăng
  • Đi đường (Trích Nhật kí trong tù)
  • Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu)
  • Hịch tướng sĩ
  • Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo)
  • Bàn luận về phép học (luận học pháp)
  • Thuế máu (trích bản án chế độ thực dân Pháp)
  • Đi bộ ngao du (trích Ê - Mi n hay Về giáo dục)
  • Ông Giuốc - Đanh mặc lễ phục (trích Trưởng giả học làm sang)
  • PHẦN II - TIẾNG VIỆT
  • Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ
  • Trường từ vựng
  • Từ tượng hình, từ tượng thanh
  • Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội(Đang xem)
  • Trợ từ, thán từ
  • Tình thái từ
  • Nói quá
  • Nói giảm, nói tránh
  • Câu ghép
  • Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
  • Dấu ngoặc kép
  • Các lỗi thường gặp về dấu câu
  • Câu nghi vấn
  • Câu cầu khiến
  • Câu cảm thán
  • Câu trần thuật
  • Câu phủ định
  • Hành động nói
  • Hội thoại
  • Lựa chọn trật tự từ trong câu
  • PHẦN III - TẬP LÀM VĂN
  • Văn bản
  • Văn tự sự
  • Văn thuyết minh
  • Văn nghị luận
  • Văn bản tường trình
  • Văn bản thông báo

Từ khóa » Dằm Thượng Là Từ Ngữ Gì