Hai Từ ở “dằm Thượng”, “mõi” ở Ví Dụ Trên Là Từ Ngữ địa ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Đinh Hoàng Yến Nhi Đinh Hoàng Yến Nhi 10 tháng 10 2018 lúc 9:52

Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?

A. Từ ngữ địa phương

B. Biệt ngữ xã hội

Lớp 8 Ngữ văn Những câu hỏi liên quan Minh Hiếu Vũ
  • Minh Hiếu Vũ
27 tháng 10 2021 lúc 15:35

Thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội? Lấy VD về từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Tác dụng của từ ngữ địa phương?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 1 Khách Gửi Hủy minh nguyet minh nguyet 27 tháng 10 2021 lúc 15:40

Em tham khảo:

Ý 1:

 

* Từ ngữ địa phương

- Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ được dùng trong phạm vi một hoặc một số địa phương nhất định.

- Ví dụ

   + Mẹ: bầm, u, má, 

   + tô- bát, ghe - thuyền, cây viết - cây bút, …

* Biệt ngữ xã hội

- Biệt ngữ xã hội là các từ ngữ chỉ được sử dụng trong một tầng lớp xã hội nhất định, chỉ những người trong cùng tầng lớp đó mới hiểu.

- Ví dụ

+ Trong xã hội phong kiến: hoàng đề, long nhan, trẫm, hoàng tử, băng hà,...

+ Nghề dệt: xa, ống, sợi hồ, sợi mộc, thoi, go…

Ý 2:

a, + Bắc Bộ: thúng (đơn vị để đong thóc, gạo); nia; dần; sàng (đồ dùng để sẩy gạo, thóc); bò (đơn vị để đong gạo)…

+ Trung Bộ: nhút; chẻo – nước mắm…

+ Nam Bộ: sầu riêng, mãng cầu, chôm chôm…

b, 

+ Biệt ngữ xã hội của triều đình phong kiến xưa có thể kể đến: Hoàng đế, Quả nhân, Trẫm, Khanh, long thể, long nhan, dung nhan, băng hà…

+ Biệt ngữ hội của những người bên Thiên Chú giáo: nữ tu, ơn ích, cứu rỗi, lỗi, ông quản…

 

+ Biệt ngữ xã hội của lớp trẻ: chém gió, ngỗng, g9, hai năm mươi, trẻ trâu, trúng tủ…

Tác dụng: Để phân biệt từ ngữ giữa các vùng miền

 

 

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
19 tháng 10 2017 lúc 12:10

Từ địa phương là từ dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Biệt ngữ xã hội là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một hoặc một số địa phương nhất định.

Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 19 tháng 10 2017 lúc 12:11

Chọn đáp án: B

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hânnè
  • Hânnè
13 tháng 12 2021 lúc 19:26

Cho 2 ví dụ về từ ngữ địa phương?2 ví dụ về biệt ngữ xã hội và dùng trong tầng lớp nào?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Dung Vu
  • Dung Vu
8 tháng 11 2021 lúc 18:53

cho ví dụ về :

a. Cấp độ khái quát nghĩa của từ 

b. Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội 

c. Tình thái từ 

d. Trợ từ 

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
26 tháng 2 2019 lúc 3:47

Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 26 tháng 2 2019 lúc 3:48

- Việc sử dụng từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội cần chú ý hoàn cảnh giao tiếp để sử dụng cho phù hợp.

- Không nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội bởi không phải đối tượng nào cũng hiểu nghĩa của từ và sử dụng được những từ đó.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy huỳnh
  • huỳnh
6 tháng 1 2022 lúc 20:15

: Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.

B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.

C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 5 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hà Giang Nguyễn Hà Giang 6 tháng 1 2022 lúc 20:15

C

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Giang シ) Giang シ) 6 tháng 1 2022 lúc 20:15

Biệt ngữ xã hội là gì?

A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định.

B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân.

C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.

D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Q Player Q Player 6 tháng 1 2022 lúc 20:16 Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
3 tháng 8 2017 lúc 10:20 Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.- Đồng chí mô nhớ nữaKể chuyện Bình Trị Thiên,Cho bầy tui nghe víBếp lửa rung rung đôi vai đồng chí- Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)- Cá nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)Đọc tiếp

Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

- Đồng chí mô nhớ nữa

Kể chuyện Bình Trị Thiên,

Cho bầy tui nghe ví

Bếp lửa rung rung đôi vai đồng chí

- Thưa trong điện nớ hiện chừ vô cùng gian khổ,

Đồng bào ta phải kháng chiến ra ri

(Theo Hồng Nguyên, Nhớ)

 nó để ở dằm thượng áo ba đờ suy, khó mõi lắm.

(Nguyên Hồng, Bỉ vỏ)

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 3 tháng 8 2017 lúc 10:21

Tác giả Nguyên Hồng trong bài Nhớ, Bỉ vỏ có sử dụng các từ ngữ địa phương như "mô", "bầy tui", "ví"… nhằm:

   + Làm tăng giá trị biểu cảm cho đoạn thơ

   + Tô đậm màu sắc địa phương, tầng lớp xã hội và tính cách nhân vật.

Đúng 1 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Đinh Hoàng Yến Nhi
  • Đinh Hoàng Yến Nhi
25 tháng 5 2017 lúc 14:36

Hãy tìm trong ca dao, tục ngữ, thơ hay truyện ngắn có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn 1 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh Nguyễn Tuấn Dĩnh 25 tháng 5 2017 lúc 14:37

Ví dụ một số bài thơ của nhà thơ Tố Hữu.

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng....

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phương Lê
  • Phương Lê
12 tháng 10 2021 lúc 12:36

tìm những bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. Gạch chân và ghi rõ sử dụng ở vùng nào

Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn 0 0 Khách Gửi Hủy

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Dằm Thượng Là Từ Ngữ Gì