Cho Ví Dụ Về Mỗi Công Dụng Của Dấu Chấm Phẩy - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 7
  • Ngữ văn lớp 7
  • Soạn văn lớp 7

Chủ đề

  • Hướng dẫn soạn bài Cổng trường mở ra
  • Hướng dẫn soạn bài Mẹ tôi
  • Hướng dẫn soạn bài Từ ghép
  • Hướng dẫn soạn bài Liên kết trong văn bản
  • Hướng dẫn soạn bài Cuộc chia tay của những con búp bê
  • Hướng dẫn soạn bài Bố cục trong văn bản
  • Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình cảm gia đình
  • Hướng dẫn soạn bài Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người
  • Hướng dẫn soạn bài Từ láy
  • Hướng dẫn soạn bài Quá trình tạo lập văn bản
  • Hướng dẫn soạn bài Những câu hát than thân
  • Hướng dẫn soạn bài Những câu hát châm biếm
  • Hướng dẫn soạn bài Đại từ
  • Hướng dẫn soạn bài Sông núi nước nam ( Nam quốc sơn hà)
  • Hướng dẫn soạn bài Phò giá về kinh ( Tụng giá hoài kinh sư)
  • Hướng dẫn soạn bài Từ Hán Việt
  • Hướng dẫn soạn bài Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
  • Hướng dẫn soạn bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra
  • Hướng dẫn soạn bài Bài ca Côn Sơn
  • Hướng dẫn soạn bài Sau phút chia li
  • Hướng dẫn soạn bài Bánh trôi nước
  • Hướng dẫn soạn bài Qua Đèo Ngang
  • Hướng dẫn soạn bài Bạn đến chơi nhà
  • Hướng dẫn soạn bài Chữa lỗi về quan hệ từ
  • Hướng dẫn soạn bài Xa ngắm thác núi Lư
  • Hướng dẫn soạn bài Từ đồng nghĩa
  • Hướng dẫn soạn bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
  • Hướng dẫn soạn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
  • Hướng dẫn soạn bài Từ trái nghĩa
  • Hướng dẫn soạn bài Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
  • Hướng dẫn soạn bài Từ đồng âm
  • Hướng dẫn soạn bài Cảnh khuya
  • Hướng dẫn soạn bài Rằm tháng giêng
  • Hướng dẫn soạn bài Thành ngữ
  • Hướng dẫn soạn bài Tiếng gà trưa
  • Hướng dẫn soạn bài Điệp ngữ
  • Hướng dẫn soạn bài Một thứ quà của lúa non : cốm
  • Hướng dẫn soạn bài Sài Gòn tôi yêu
  • Hướng dẫn soạn bài Mùa xuân của tôi
  • Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
  • Hướng dẫn soạn bài Tục ngữ về con người và xã hội
  • Hướng dẫn soạn bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
  • Hướng dẫn soạn bài Câu đặc biệt
  • Hướng dẫn soạn bài Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
  • Hướng dẫn soạn bài Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
  • Hướng dẫn soạn bài Trạng ngữ
  • Hướng dẫn soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ
  • Hướng dẫn soạn bài Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
  • Hướng dẫn soạn bài Ý nghĩa văn chương
  • Hướng dẫn soạn bài Sống chết mặc bay
  • Hướng dẫn soạn bài Những trò lố hay Va-ren và Phan Bội Châu
  • Hướng dẫn soạn bài Ca Huế trên sông Hương
  • Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính
Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Linh Nguyễn
  • Linh Nguyễn
3 tháng 5 2017 lúc 15:15

cho ví dụ về mỗi công dụng của dấu chấm phẩy

Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 3 0 Khách Gửi Hủy ❤✰ Yêu❤ ✰ ❤✰ Yêu❤ ✰ 10 tháng 4 2018 lúc 17:32

Những cảnh tuyệt đẹp của đất nước ta hiện ra : Cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền xuôi ngược. - Dấu hai chấm : viết ý liệt kê rõ cảnh đẹp là cánh đồng, đàn trâu ... - Dấu chấm phẩy : tách hai bộ phận song song. Cánh đồng/những đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Dòng sông/ những đoàn thuyền xuôi ngược.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Chibi (Crush) Hoàng Chibi (Crush) 3 tháng 5 2017 lúc 20:17

Dấu chấm phẩy được dùng để:

+ Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp

VD: Dưới ánh trăng này, dòng thác nước sẽ đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới aby trên những con tàu lớn

+ Đánh dấu ránh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp

VD: Cơm, áo, vợ, con, gia đình,.. bó buộc y

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Phạm Anh Tuấn Phạm Anh Tuấn 4 tháng 5 2017 lúc 22:07

Dấu chấm phẩy thường dùng để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song, nhất là khi giữa các vế có sự đối xứng về nghĩa, về cả hình thức.

Ví dụ:

Chị Thuận nấu cơm cho anh em ăn, làm người chị nuôi tần tảo; chị chăm sóc anh em ốm và bị thương, làm người hộ lí dịu dàng, ân cần...

(Nguyễn Trung Thành)

Trong câu ghép song song mà vế sau có tác dụng bổ sung cho vế trước, cũng có thể dùng dấu chấm phẩy giữa hai vế.

Ví dụ:

Sáng tạo là vấn đề rất quan trọng; không sáng tạo không làm cách mạng được

Dấu chấm phẩy cũng có thể dùng để chỉ ranh giới giữa các yếu tố trong một liên hợp song song bao gồm những ngữ.

Ví dụ:

Phải thực hiện bằng được chủ trương hoàn chỉnh các hệ thống thuỷ nông; đẩy mạnh tốc độ cơ giới hoá nông nghiệp; đẩy mạnh cải tạo giống gia súc và cây trồng nhằm thực hiện thâm canh trên toàn bộ diện tích trồng trọt

(Báo Nhân dân)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự trị Lương văn
  • trị Lương văn
29 tháng 4 2017 lúc 9:31

nếu công dụng của dấu phẩy, dấu chấm, dấu phẩy lửng, dấu gạch ngang

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 2 0 Ngọc Lý
  • Ngọc Lý
9 tháng 4 2017 lúc 15:29

1. Tìm hiểu cách dùng dấu chấm lủng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang

a) Dấu chấm lửng

(1) Theo em trong các ví dụ dưới đây, dấu chấm lửng được dùng để làm gì

sgk tr/109 110

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 3 0 Lê Loan
  • Lê Loan
2 tháng 5 2022 lúc 16:08

thế nào là câu rút gọn ? cho ví dụ? người ta có thể rút gọn câu những trường hợp nào

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 1 0 Trần Ngọc Ánh
  • Trần Ngọc Ánh
6 tháng 5 2016 lúc 20:17

Mấy anh chị ơi! Giúp em Ngũ Văn 6 với!!!

Nêu vd về các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ) ( nêu 5 vd mỗi biện pháp):

HELP ME PLEASE! I'M VERY NEED IT !!! bucminh

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 1 0 Nguyễn Thị Thân Thương
  • Nguyễn Thị Thân Thương
19 tháng 4 2017 lúc 12:06 Câu 1 : Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học là gì ? Lấy một bài ca dao mà em thích và cho biết nội dung của bài ca dao đó ? Câu 2: Các câu tục ngữ đã học thể hiện những kinh nghiện, thái độ của nhân dân ta với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào ? Câu 3: Lập bảng thồng kê các văn bản đã đọc- hiểu đã học và đọc thêm trong chương trình lỳ II (trừ văn bản nghị luận ) theo mẫu sau: STT Tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật...Đọc tiếp

Câu 1 : Những tình cảm, thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã học là gì ? Lấy một bài ca dao mà em thích và cho biết nội dung của bài ca dao đó ?

Câu 2: Các câu tục ngữ đã học thể hiện những kinh nghiện, thái độ của nhân dân ta với thiên nhiên, lao động sản xuất, con người và xã hội như thế nào ?

Câu 3: Lập bảng thồng kê các văn bản đã đọc- hiểu đã học và đọc thêm trong chương trình lỳ II (trừ văn bản nghị luận ) theo mẫu sau:

STT Tác phẩm Tác giả Nội dung chính Nghệ thuật chính Câu 4 : Thống kê các văn bản nghị luận đã học và đọc thêm trong chương trinh kỳ II theo mẫu sau

STT Tác phẩm Tác giả Luận điểm chính Phương pháp lập luận Nội dung Nghệ thuật

II: phần tiếg việt

1:phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn? cho ví dụ về từg kiểu câu

2: nêu đặc điểm của trạng ngữ? việc tách trạg ngữ thành câu riêg có tácdujng j?

3: thế nào là câu chủ động? câu bị động? các truong hợp chuyển đổi câu chủ động sag bị động

4: thế nào la dùng cụm chủ vị để mở rộng câu? các trường hợp dùg cụm chủ vị để mở rộng câu ? cho ví dụ minh họa?

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 0 0 thanh dat nguyen
  • thanh dat nguyen
17 tháng 2 2021 lúc 21:22

Giúp mk lập dàn ý: Hãy CM tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có công mài sắt, có ngày nên kim

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 4 1 Sách Giáo Khoa
  • Câu 5 (phần đọc hiểu văn bản)
SGK trang 120 28 tháng 4 2017 lúc 10:42

Thảo luận ở lớp: Hãy liệt kê và nêu nhận xét của em về hành động và ngôn ngữ của Sùng Bà đối với Thị Kính.

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 4 0 Đỗ Hoàng Ngọc
  • Đỗ Hoàng Ngọc
4 tháng 5 2016 lúc 16:04

viết đoạn ngắn nói về những phăm chất và tình cảm tốt đepk của nhân vật thị kính

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 2 0 Thu Hương
  • Thu Hương
20 tháng 5 2016 lúc 18:07 - Thực hiện bước lập ý, lập dàn ý, dựng đoạn thân bài cho đề:Dân gian xưa có câu: Lời nói gói vàng nhưng lại khuyên nhủ chúng ta Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhauQua 2 câu trên, cho biết tác giả dân gian đã hiểu câu trên như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống? Hai lời dạy có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Hãy chứng minh?- Làm hộ cái đi ạ )))Đọc tiếp

- Thực hiện bước lập ý, lập dàn ý, dựng đoạn thân bài cho đề:

Dân gian xưa có câu: 'Lời nói gói vàng' nhưng lại khuyên nhủ chúng ta 'Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau'

Qua 2 câu trên, cho biết tác giả dân gian đã hiểu câu trên như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống? Hai lời dạy có mâu thuẫn với nhau không? Vì sao? Hãy chứng minh?

- Làm hộ cái đi ạ =)))

Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Hướng dẫn soạn bài Quan Âm Thị Kính 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 7 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 7 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 7 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 7 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 7 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 7 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Ví Dụ Về Tác Dụng Của Dấu Chấm Phẩy