Chủ đề Sinh Học 6 Năm Học 2016 2017 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Sinh học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.54 KB, 29 trang )
Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016CHỦ ĐỀ : RỄ- CÁC LOẠI RỄ(SINH HỌC 6)*. BƯỚC 1 : XÁC ĐỊNH CHỦ ĐỀLựa chọn chủ đề: RỄ- CÁC LOẠI RỄ: Rễ cây là một cơ quan sinh dưỡng của thực vật, thực hiện các chức năng thực thụ nhưbám cây vào đất và bản thể, rễ cây hút nước và các chất khoáng, hô hấp. Ngoài ra rễ cây còn là cơ quan dự trữ các chất dinhdưỡng, là cơ quan sinh sản sinh dưỡng của thực vật. Vì vậy khi thực hiện chủ đề này sẽ giúp học sinh nắm vững gốc rễ củathực vật và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.- Các bài học có nội dung liên quan đến chủ đềTiết 9: Các loại rễ, các miền của rễ.Tiết 10: Cấu tạo miền hút của rễ.Tiết 11: Sự hút nước và muối khoáng của rễ.Tiết 12: Biến dạng của rễ.Tiết 13: Thực hành: Quan sát biến dạng của rễ....*. BƯỚC 2 : XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ1. Kiến thức- Nêu được vị trí, hình dạng, phân biệt các miền. Phân biệt các loại rễ: rễ củ, móc, thở, giác mút- Trình bày được rễ mọc dài ra do có sự phân chia của miền sinh trưởng- Trình bày được cấu tạo rễ- Nêu được chức năng của lông hút2. Kĩ năng- Thí nghiệm về sự dẫn nước và chất khoáng của rễ- Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của rễ3. Thái độ- Vận dụng kiến thức về chủ đề rễ vào thực tiễn trồng và chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ và trồng cây xanhc. Xác định các năng lực hướng tới của chủ đề* Các năng lực chung:1- NL tự học (Là NL quan trọng nhất)- Giải thích và áp dụng được một số biện pháp nâng cao năng suất cây trồng.1Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016- Lên kế hoạch thời gian tìm hiểu nội dung bài học.2- NL giải quyết vấn đề- Giải thích được mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của rễ.- Giải thích được hiện tượng rễ dài ra và lớn lên.- Biết vận dụng vào thực tiễn để nâng cao năng suất cây trồng.3- NL tư duy sáng tạo- Đề xuất được biện pháp làm tăng năng suất cây trồng như: Cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng- Đặt được các câu hỏi4- NL tự quản lý- Quản lí bản rễ: Nhận thức được các nhiệm vụ phải làm …- Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề...- Quản lí nhóm:+ Biết tổ chức, giao nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm.+ Lắng nghe và phản hồi tích cực ý kiến của các thành viên trong nhóm.+ Tạo hứng khởi học tập của các thành viên trong nhóm.5- NL giao tiếp1. Xác định đúng các hình thức giao tiếp:+ Trình bày quan điểm của mình về đặc điểm cấu tạo, chức năng của rễ.+ Trình bày quan điểm của mình qua nhiều dạng ngôn ngữ: lời nói, hình ảnh…6- NL hợp tác2. Làm việc cùng nhau, chia sẻ kinh nghiệm: Các cá nhân cùng thảo luận đưa ra ý kiến cá nhân của mình về bảo vệ câyxanh.7. NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT)3. Sử dụng máy tính và mạng internet để khai thác thông tin, hình ảnh trên về đặc điểm cấu tạo trong của rễ và các loạirễ biến dạng.8. NL sử dụng ngôn ngữ4. NL sử dụng Tiếng Việt: Dùng các thuật ngữ khoa học, các từ đắt có sức thuyết phục cao* Các năng lực chuyên biệt:5. Các kĩ năng khoa học2Giáo án môn Sinh học 61.2.3.4.5.6.7.8.Năm học 2015- 2016+ Quan sát: Cấu tạo ngoài của rễ, các loại rễ biến dạng.+ Đo lường: Xác định được lượng nước của cây qua các ngày.+ Sưu tầm, phân loại:Các dạng rễ biến dạng dựa vào hình dạng ngoài.Các loại rễ dựa vào vị trí của rễ trên mặt đất.+ Tìm kiếm mối quan hệ: giữa cấu tạo với chức năng.+ Tính toán: Xác định được lượng nước của cây+ Xử lí và trình bày các số liệu (bao gồm: vẽ đồ thị, lập bảng, trình bày biểu đồ cột, sơ đồ, ảnh chụp…):Vẽ biểu đồ, đồ thị về sự thay đổi lượng nước của cây theo các ngày.+ Đưa ra các tiên đoán, nhận định:Quá trình phát triển của rễ.+ Hình thành giả thuyết khoa học:Đưa ra các định nghĩa thao tác, nêu các điều kiện và giả thiết: sự cần thiết của nước và muối khoáng+ Xác định được các biến và đối chứng:Xác định được biến là sự biến đổi của cây qua các thí nghiệm+ Thí nghiệm: thiết kế thí nghiệm, làm thực nghiệm, thu thập và xử lí số liệu thí nghiệm, giải thích kết quả thínghiệm và rút ra các kết luận:...Thiết kế được thí nghiệm vận chuyển các chất trong rễ và sự dài ra của rễ.- Các kĩ năng sinh học cơ bản+ Quan sát sự vân chuyển nước trong rễ và cấu tạo trong của rễ.+ Biết quan sát và vẽ lại cấu tạo trong của rễ.- Các phương pháp sinh học+ Phương pháp nghiên cứu sinh lý thực vật: Vận chuyển nước trong rễ, biến dạng của rễ.+ Các phương pháp phân loạiNhận biết được các loại rễ và sự biến dạng của rễ.*. BƯỚC 3. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI /BÀI TẬPBảng mô tả mức độ câu hỏi/bài tập/thực hành thí nghiệm đánh giá năng lực của học sinh qua chủ đề3Giáo án môn Sinh học 6Nội dungChuẩn kiến thức kĩ năng,thái độ1. Kiến thức- Nêu được vị trí, hìnhdạng, phân biệt các miền.Phân biệt các loại rễ: rễ củ,móc, thở, giác mút- Trình bày được rễ mọcdài ra do có sự phân chiacủa miền sinh trưởng- Trình bày được cấu tạo rễ-Nêu được chức năng củalông hút2. Kĩ năng- Thí nghiệm về sự dẫnnước và chất khoáng của rễ- Thí nghiệm chứng minhvề sự dài ra của rễ3. Thái độ- vận dụng kiến thức về chủđề rễ vào thực tiễn trồng vàchăm sóc cây, có ý thức bảovệ và trồng cây xanhNăm học 2015- 2016MỨC ĐỘ NHẬN THỨC(sử dụng các động từ trong bảng phần phụ lục)VẬN DỤNGVẬN DỤNGNHẬN BIẾTTHÔNG HIỂUTHẤPCAONhận biết được Phân biệt được các Giải thích được vì Vận dụng kiếncác đặc điểm miềnsao rễ cây thường thức của rễ đểbên ngoài của Phân biệt các loại rễ ăn sâu, lan rộng, rễ giải thích hiệnrễ, các loại rễ, Phân biệt các bộ con nhiều?tượngthựccấu tạo trong phận của rễLàm thế nào nhận tế(14,15,16)của rễ ( 1,2,3,4) Ảnh hưởng của đất biết cây cần nướcđến sự hút nước và và muối khoángkhoáng của rễ. Phân biệtđược(5,6,7,8,9)thân củ, rễ củTìm sự khác nhaugiữa thân củ, rễ củ(10, 11,12,13)KN/NL- Quan sát :hình thái cấutạo của rễ, cáchình thức biếndạng của rễ.- Sưu tầm,phân loại: cácdạng rễ, cácloạirễ,cácdạng biến đổicủa rễ.- Thiết kế thínghiệm:chứng minh rễcầnnước,muối khoáng,vậnchuyểncác chất trongrễ.- Xử lí, trìnhbày số liệu* BƯỚC 4. BIÊN SOẠN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP.4Giáo án môn Sinh học 6STT12Năm học 2015- 2016Hệ thống câu hỏi/bài tập – thực hành thí nghiệm theo các mức độ đã mô tảNHẬN BIẾTLấy 10 loại rễ cây bất kỳ, quan sát và ghi lại thông tin về các loại rễ khác nhau rồi phân thành các nhóm rễcọc và chùmSTTTên câyRễ cọcRễ chùm12345678910- Tùy thuộc vào vật mẫu của hs để có đáp ánQuan sát hình vẽ sau :5Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016và xác định các bộ phận của miền hút?- 1. Lông hút, 2. Biểu bì, 3. Thịt vỏ, 4. Mạch rây, 5. Mạch gỗ, 6. Ruột34Học sinh chuẩn bị các vật mẫu sau: Củ sắn, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh, cây tầm gửi, dây tơhồng, ….cây bụt mọc, bần, mắm (Nếu có, không thì tìm hình ảnh về cây này)….- Quan sát các mẫu vật- Hoàn thành bảng sau:NhómABCDTên rễĐặc điểmTùy thuộc vào vật mẫu của hs để có đáp ánRễ phân chia thành mấy loại?- Rễ củ- Rễ móc- Rễ thở- Giác mútTHÔNG HIỂU56Đặc điểm của từng loại rễ?- Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên.- Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc ra từ gốc thân, kích thước gần bằng nhau.Vẽ và chú thích các miền của rễ? Nêu chức năng của các miền của rễ?Rễ gồm 4 miền:6Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016- Miền trưởng thành: chức năng dẫn truyền.- Miền hút: gồm các lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng.- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.789Chức năng từng phần của miền hút?(Bảng/32 SGK)Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng?- Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua thịt vỏ tới mạch gỗ của rễ đi lên các bộphận của câyDựa vào đâu để phân loại các loại rễ biến dạng? Nêu chức năng của các loại rễ biến dạng?- Dựa vào đặc điểm, đặt tên cụ thể các nhóm rễ.Một số loại rễ biến dạng làm các chức năng khác của cây như:- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí7Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ10111213141516VẬN DỤNG THẤPTrong các miền của rễ, miền nào quan trọng nhất? Vì sao?Trong các miền của rễ, miền hút là quan trọng nhất vì đảm nhận chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao?- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút vì có những cây sống chìm trong nước, nước và muối khoáng tựthấm qua biểu bì vào cây -> không cần miền hút.Trên thực tế, rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thích?- Giải thích: đảm bảo hút được nhiều nước và muối khoáng cho cây, giúp cây bám chặt vào đất.Tiến hành các thí nghiệm như SGK: Cho biết+ Điều kiện thí nghiệm+ Tiến hành thí nghiệm- Trả lời các câu hỏi mục :+ Mục đích của thí nghiệm?+ Dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích?Hs tiến hành theo hướng dẫn SGKVẬN DỤNG CAOTrong dịp tết Linh trồng rất nhiều hoa vạn thọ. Khi cây ra bắt đầu ra búp thì chị của Linh đã tưới nhiều nước để cúcra hoa nhanh hơn nhưng Linh không cho vì sợ hoa cúc sẽ chậm ra hoa. Vậy dựa vào sự hiểu biết của em hãy giảithích cho Linh và chị Linh?Khi muốn cây ra hoa nhanh thì cần hạn chế tưới nước. Do nhiệt độ, nước ảnh hưởng đến sự ra hoaNgười ta thường thu hoạch các cây có rễ củ như sắn, khoai lang vào thời điểm nào? Vì sao?Trước khi cây ra hoa. Để lâu củ mất chất dinh dưỡngVì sao củ khoai lang là rễ, củ khoai tây là thân?Củ khoai lang do rễ biến dạng, còn của khoai tây là do thân biến dạngCác bài tập cho hoạt động nhóm ở các nội dung tìm hiểu+ Tìm hiểu các loại rễ, các miền của rễ8Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 20161. Lấy 10 loại rễ cây bất kỳ, quan sát và ghi lại thông tin về các loại rễ khác nhau rồi phân thành các nhóm rễ cọc vàchùmSTTTên câyRễ cọcRễ chùm123456789102. Đặc điểm của từng loại rễ.3. Vẽ và chú thích các miền của rễ? Nêu chức năng của các miền của rễ4. Trong các miền của rễ, miền nào quan trọng nhất? Vì sao?+ Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ1. Quan sát hình vẽ sau:9Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016Xác định các bộ phận của miền hút?2. Chức năng từng phần của miền hút?3. Trên thực tế, rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, nhiều rễ con, giải thích?4. Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao?+ Tìm hiểu sự hút nước và muối khoáng của rễ1. Tiến hành các thí nghiệm như SGK: Cho biết+ Điều kiện thí nghiệm+ Tiến hành thí nghiệm- Trả lời các câu hỏi mục :+ Mục đích của thí nghiệm?+ Dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích?2. Bộ phận nào của rễ có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng?3. Trong dịp tết Linh trồng rất nhiều hoa vạn thọ. Khi cây ra bắt đầu ra búp thì chị của Linh đã tưới nhiều nước để cúc rahoa nhanh hơn nhưng Linh không cho vì sợ hoa cúc sẽ chậm ra hoa. Vậy dựa vào sự hiểu biết của em hãy giải thích choLinh và chị Linh?+ Tìm hiểu biến dạng của rễ10Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 20161. Học sinh chuẩn bị các vật mẫu sau: Củ sắn, củ cà rốt, cây trầu không, hồ tiêu, vạn niên thanh, cây tầm gửi, dây tơ hồng,…cây bụt mọc, bần, mắm (Nếu có, không thì tìm hình ảnh về cây này)….- Quan sát các mẫu vật- Hoàn thành bảng sau:NhómABCDTên rễĐặc điểm2. Rễ phân chia thành mấy loại?3. Dựa vào đâu để phân loại các loại rễ biến dạng? Nêu chức năng của các loại rễ biến dạng?4. Người ta thường thu hoạch các cây có rễ củ như sắn, khoai lang vào thời điểm nào? Vì sao?5. Vì sao củ khoai lang là rễ, củ khoai tây là thân?* BƯỚC 5. XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀThời gian dự kiến: 5 tiết, mỗi tiết 45 phút, hoàn thành trong 2,5 tuầnThờiHoạt động của học sinhNội dungHoạt động của giáo viênGianBước 1: Lập kế hoạch (thực hiện trong 1 tiết chính khóa).15 phútLựa chọn chủ- Giới thiệu các cơ sở về kiến thức - Tự nghiên cứu về các kiếnđề:của chủ đề: Kiến thức sách giáo,thức liên quan.Rễ, các loại rễ đọc tài liệu mạng, mẫu vật cụ thể11Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 201610 phútPhân nhómcông việc, hìnhthành các mụctiêu nhóm côngviệc.- Phân nhóm công việc:+ Tìm hiểu các loại rễ, các miềncủa rễ+ Tìm hiểu cấu tạo miền hút củarễ+ Tìm hiểu sự hút nước và muốikhoáng của rễ+ Tìm hiểu biến dạng của rễ- Tổ chức cho học sinh phát triểný tưởng, hình thành các mục tiêunhóm công việc.- Nghiên cứu thông tin sáchgiáo khoa, hoạt động nhómchia sẻ các ý tưởng, xácđịnh mục tiêu nhóm côngviệc.20 phútLập kế hoạchthực hiện chủđề.Nêu các nhiệm vụ cần thực hiệnđề hoàn thành nhóm công việc:+ Tìm hiểu các loại rễ, các miềncủa rễ- Hoạt động trên phiếu học tập(Bài tập 1).- Hoàn thành sản phẩm của nhóm(Bài tập 2,3,4).+ Tìm hiểu cấu tạo miền hút củarễ- Hoạt động trên hình vẽ (Bài tập1)- Hoàn thành sản phẩm của nhóm(Bài tập 2,3,4).+ Tìm hiểu sự hút nước và muốikhoáng của rễ- Hoạt động làm các thí nghiệm- Lên kế hoạch của nhóm.- Phân công người báo cáo.12Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016(Bài tập 1)- Hoàn thành sản phẩm của nhóm(Bài tập 2,3).+ Tìm hiểu biến dạng của rễ- Hoạt động trên phiếu học tập(Bài tập 1).- Hoàn thành sản phẩm của nhóm(Bài tập 2,3,4,5).13Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016Bước 2: Thực hiện kế hoạch và xây dựng sản phẩm:2.1. Giáo viên: Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm hoàn thành sản phẩm học tập.2.2. Hoạt động của học sinh:ThờigianNhóm công việc vàtiến trình thực hiện+ Tìm hiểu các loạirễ, các miền của rễ:- Nghiên cứu tài liệu,1 ngàysưu tập hình ảnh.+ Thống nhất nộidung: Viết bài, ghép1 ngàyhình ảnh.+ Tìm hiểu cấu tạomiền hút của rễ+ Nghiên cứu tài liệu,1 ngày sưu tập hình ảnh.+ Thống nhất nội1 ngày dung: Viết bài, ghéphình ảnh.2 ngày+ Tìm hiểu sự hútnước và muối khoángcủa rễPhương phápĐọc thông tin sáchgiáo khoa, khai thácthông tin mạngInternet.Người thựchiệnCả nhómSảnphẩmVật mẫu,Hình ảnhSử dụng sơ đồ tư duy,chèn hình ảnh minhhọa.Cả nhómBài thuyếttrìnhĐọc thông tin sáchgiáo khoa, khai thácthông tin mạngInternet.Cả nhómHình ảnh;Cả nhómBài thuyếttrìnhSử dụng sơ đồ tư duy,chèn hình ảnh minhhọaKhảo sát; thực hành;Phỏng đoán; Đọc tàiCả nhómBài thuyết14Giáo án môn Sinh học 6Hoạt độngNăm học 2015- 2016Nội dung+ Tìm hiểu các - Phân biệt rễ cọc, rễloại rễ, các chùmmiền của rễ- Các miền của rễ vàchức năng+ Tìm hiểu cấu - Cấu tạo và chứctạo miền hút năng của miền hútcủa rễ-Hình thứctổ chứcPP/KTTài liệu dạy họcKế hoạch bài học 1Dạy họctrên lớpDạy họctrên lớpKế hoạch bài học 2Thời gianMục tiêu cần đạt1 tiết ( 45phút)1. Kiến thức:- Biết cơ quan rễ và vai tṛò của rễđối với cây.- Phân biệt được rễ cọc và rễchùm.- Trình bày được các miền của rễvà chức năng từng miền.2. Kỹ năng: - Rèn KN quan sát,so sánh.- Hoạt động nhóm.3. Thái độ: GD lòng say mê mônhọc.-Tích hợp kỹ năng sống4. Phát triển năng lực:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ,hợp tác nhóm- Năng lực giải quyết vấn đề mộtcách sáng tạo- Năng lực thực hành, vận dụngkiến thức sinh học vào cuộc sống1 tiết ( 45phút)1. Kiến thức:Trình bày được cấu tạo của rễ(giới hạn ở miền hút)Tŕnh bày vai tṛò của lông hút.15Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 20162. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sáttranh -> tìm kiến thức.3. Thái độ: GD lòng say mê mônhọc.4. Phát triển năng lực:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ,hợp tác nhóm- Năng lực giải quyết vấn đề mộtcách sáng tạo- Năng lực thực hành, vận dụngkiến thức sinh học vào cuộc sống+ Tìm hiểu sựhút nước vàmuốikhoángcủa rễ- Thí nghiệm và nhucầu của cây cần nướcvà muối khoáng.- Cơ chế hút nước vàmuối khoáng.- Các điều kiện ảnhhưởng đến sự hútnước và muối khoángDạy họctrên lớpKế hoạch bài học 31 tiết ( 45phút)1. Kiến thức:- HS biết quan sát, nghiên cứu kếtquả thí nghiệm để tự xác địnhđược vai trò của nước và một sốloại muối khoáng chính đối vớicây.- Hiểu được nhu cầu nước vàmuối khoáng của cây phụ thuộcvào những điều kiện nào?- Tập thiết kế thí nghiệm đơngiản nhằm chứng minh cho mụcđích nghiên cứu của SGK đề ra- Trình bày được vai trò của lônghút, cơ chế hút nước và chấtkhoáng.- Xác định các điều kiện bênngoài ảnh hưởng đến sự hút nước16Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016và muối khoáng của cây2. Kỹ năng: - Kĩ năng tìm kiếmvà xử lí thông tin- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ýtưởng trong thảo luận nhóm.- Kĩ năng quản lí thời gian trongkhi chia sẻ thông tin trình bày,báo cáo.3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ đất,bảo vệ cây xanh, chống ô nhiễmmôi trường.- Biết chăm sóc cây theo thời tiết,khí hậu- Biết tầm quan trọng của việctrồng cây ở ven biển và các đồi.4. Phát triển năng lực:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ,hợp tác nhóm- Năng lực làm thực hành thínghiệm, quan sát, phán đoán khoahọc- Năng lực giải quyết vấn đề mộtcách sáng tạo- Năng lực thực hành, vận dụngkiến thức sinh học vào cuộc sống+ Tìm hiểu biến - Phân biệt các loại rễdạng của rễbiến dạng.- Chức năng của cácDạy họctrên lớpKế hoạch bài học 41 tiết ( 45phút)I. Mục tiêu:1. Kiến thức: - Phân biệt đượccác loại rễ biến dạng và chức17Giáo án môn Sinh học 6loại rễ biến dạngNăm học 2015- 2016năng của chúng.- HS giải thích được vì sao phảithu hoạch các cây có rễ củ trướckhi cây ra hoa2. Kỹ năng: - Kĩ năng hợp tácnhóm.- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thôngtin, so sánh, phân tích, đối chiếu.- Kĩ năng tự tin và quản lí thờigian.3. Thái độ: Giáo dục HS biết cáchbảo vệ rễ.4. Phát triển năng lực:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ,hợp tác nhóm- Năng lực quan sát, phán đoánkhoa học- Năng lực giải quyết vấn đề mộtcách sáng tạo- Năng lực thực hành, vận dụngkiến thức sinh học vào cuộc sống18Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016* BƯỚC 6. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI HỌCCHỦ ĐỀ: RỄ- CÁC LOẠI RỄKẾ HOẠCH BÀI HỌC 1: Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết cơ quan rễ và vai tṛò của rễ đối với cây.- Phân biệt được rễ cọc và rễ chùm.- Trình bày được các miền của rễ và chức năng từng miền.2. Kỹ năng: - Rèn KN quan sát, so sánh.- Hoạt động nhóm.3. Thái độ: GD lòng say mê môn học.-Tích hợp kỹ năng sống4. Phát triển năng lực:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác nhóm- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sốngII. Thiết bị – Đồ dùng dạy học:- Tranh H 9.1 -> 3. Các tấm bìa ghi tên các miền của rễ.- Bảng phụ ghi nội dung bảng / SGK tr.30. Vật mẫu một số loại rễ.III. Tiến trình lên lớp:1. Bài cũ:- Tế bào ở những bộ phận nào có khả năng phân chia? (Chỉ tế bào ở mô phân sinhmới có khả năng phân chia.)- Quá trình phân chia tế bào diễn ra như thế nào? ( Đầu tiên hình thành 2 nhân ->chất tế bào phân chia -> vách tế bào hình thành ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.)- Sự lớn lên và phân chia tế bào có ý nghĩa gì đối với thực vật? (- Giúp cây sinhtrưởng và phát triển.)2. Bài mới:- Gọi 1 HS xác định bộ phận rễ cây. Rễ có vai tṛò gì đối với cây?- Rễ giữ cho cây mọc trên đất; rễ hút nước và muối khoáng hòa tan.- Tuy nhiên, không phải tất cả các loại cây đều có cùng loại rễ.Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ- Mục tiêu: HS phân biệt được 2 loại rễ chính: rễ cọc và rễ chùm.Hoạt động GVHoạt động HS- Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của HS.- Đặt mẫu vật cho GV kiểm tra.- Yêu cầu HS đặt mẫu vật theo nhóm.- Đặt mẫu vật theo nhóm.- Đưa ra yêu cầu hoạt động cho các nhóm:- Quan sát và thực hiện theo yêu cầu của(Treo nội dung bài tập 1)GV:Lấy 10 loại rễ cây bất kỳ, quan sát và ghi+ Phân loại rễ.lại thông tin về các loại rễ khác nhau rồiphân thành các nhóm rễ cọc và chùm+ Tìm đặc điểm của từng loại rễ.(PTNL hoạt động nhóm)STTTên câyRễ cọcRễchùm36Giáo án môn Sinh học 6123….10- Gọi đại diện các nhóm trả lời, nhóm khácnhận xét.- Tuyên dương những nhóm chuẩn bị tốtvật mẫu, có đáp án chính xác.- Yêu cầu HS làm nhanh BT điền chữ vào ôtrống / SGK tr.29.-> Vậy, có mấy loại rễ chính?(?) Nêu đặc điểm từng loại rễ? (PTNL giảiquyết, hoạt động nhóm)- Quan sát H 9.2 và làm BT điền chữ vào ôtrống.- Đưa một số mẫu vật đã chuẩn bị cho HSquan sát và yêu cầu HS phân loại rễ.Năm học 2015- 2016- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khácnhận xét.* Kết luận: có 2 loại rễ chính.- Rễ cọc: có rễ cái to, khỏe, đâm sâuxuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. VD.- Rễ chùm: gồm nhiều rễ con mọc ra từgốc thân, kích thước gần bằng nhau. VD- Cây có rễ chùm: tỏi tây, mạ.Cây có rễ cọc: bưởi, cải, hồng xiêm.- Quan sát mẫu vật và phân loại rễ.- Rễ có cấu tạo như thế nào?Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng các miền của rễ- Mục tiêu: Phân biệt cấu tạo, chức năng các miền của rễ.Hoạt động GVHoạt động HSGv yêu cầu HS thực hiện bài tập 3- HS thực hiện theo nhómVẽ và chú thích các miền của rễ? - Đại diện các nhóm dán tranh chú thích cácNêu chức năng của các miền của rễmiền của rễ và trình bày chức năng của các(PTNL thực hành, giải quyết vấn miền của rễ.đề,hoạt động nhóm)- Gv nhận xét, chốt đáp án- HS chú ý, nhận xét nhóm khác* Kết luận: Rễ gồm 4 miền:- Miền trưởng thành: chức năng dẫn truyền.- Miền hút: gồm các lông hút có chức nănghút nước và muối khoáng.- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.(*)? Tế bào miền nào có khả năng - Tế bào miền sinh trưởng có khả năng phânphân chia?chia.- Gv cho HS làm bài tập 4: Trong các - Trong các miền của rễ, miền hút là quanmiền của rễ, miền nào quan trọng trọng nhất vì đảm nhận chức năng huít nước vànhất? Vì sao?muối khoáng hòa tan.3. Củng cố:- Gọi HS đọc tóm tắt cuối bài.37Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016- Treo bảng phụ BT1 -> Yêu cầu HS hoàn thành.4. Dặn dò:- Học bài, trả lời các câu hỏi SGK- Đọc mục “Em có biết”.- Chuẩn bị bài 10 “Cấu tạo miền hút của rễ”+ Tiếp tục hoàn thành các bài tập ở tiết 1KẾ HOẠCH BÀI HỌC 2: Bài 10: CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄI. Mục tiêu:1. Kiến thức:-Trình bày được cấu tạo của rễ (giới hạn ở miền hút)-Tŕnh bày vai tṛò của lông hút.2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh -> tìm kiến thức.3. Thái độ: GD lòng say mê môn học.4. Phát triển năng lực:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác nhóm- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sốngII. Thiết bị – Đồ dùng dạy học:- Tranh phóng to H 9.3, H 1.01, H 10.2.III. Tiến trình ln lớp:1. Bài cũ:- Có mấy loại rễ? Đặc điểm từng loại rễ?- Có 2 loại rễ:+ Rễ cọc: rễ cái + nhiều rễ con.+ Rễ chùm: nhiều rễ con kích thước gần bằng nhau mọc ra từ gốc thân.- Rễ gồm mấy miền? Chức năng của từng miền?- Rễ gồm 4 miền: miền trưởng thành, miền hút, miền sinh trưởng, miền chóp rễ.(Chức năng)2. Bài mới:- GV: Treo tranh H 9.3 -> Yêu cầu HS ghi chú các miền của rễ.(?) Trong các miền của rễ miền nào là quan trọng nhất? Vì sao:- HS: Miền hút quan trọng nhất vì có chức năng hút nước và muối khoáng.-> Vậy, miền hút phải có cấu tạo như thế nào để làm được chức năng đó?Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút- Mục tiêu: HS xác định được miền hút có cấu tạo gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa.Hoạt động GVHoạt động HS- HS hoạt động nhóm và trả lờiCho HS hoạt động nhóm và làm bài tập 1- 1. Lông hút, 2. Biểu bì, 3. Thịt- 1. Quan sát hình vẽ sau:vỏ, 4. Mạch rây, 5. Mạch gỗ, 6.Ruột- Miền hút gồm 2 phần: vỏ và trụ38Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016giữa.- Xác định các phần của miền húttrên tranh.- Vỏ gồm:+ Biểu bì.+ Thịt vỏ.- Trụ giữa gồm:+ Các bó mạch (mạch rây,mạch gỗ)+ Ruột.Xác định các bộ phận của miền hút?(PTNL quan sát, giải quyết vấn đề, hoạt độngnhóm)-GV nhận xét chốt đáp án- Treo tranh H 10.2 -> Yêu cầu HS quan sátvà trả lời câu hỏi:- Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào?- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:- Vì lông hút có cấu tạo của một tếbào gồm: vách tế bào, màng sinhchất, chất tế bào, nhân, không bào.- Tế bào lông hút không có lục lạpvì không có chức năng Quang hợp.Nhân nằm ở gần đầu lông hút- Giữa cấu tạo tế bào lông hút và sơ đồ cấutạo tế bào thực vật nói chung có những điểm (do lông hút kéo dài).Không bào lớn.nào khác? Vì sao?- Miền hút có chức năng gì?Hoạt động 2: Tìm hiểu về Hô hấp của cây- Mục tiêu: HS hiểu được cấu tạo của miền hút phù hợp với chức năng.Hoạt động GVHoạt động HS- Yêu cầu HS đọc bảng “Cấu tạo và - Tự đọc bài.chức năng cuả miền hút”.- Yêu cầu hS hoạt động nhóm trả lời - Hoạt động nhóm.các câu hỏi thảo luận.- Gọi đại diện các nhóm trả lời.- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận- Chức năng từng phần của miền hút? xét.(PTNL giải quyết vấn đề, sử dụng * Kết luận (Bảng/32 SGK)ngôn ngữ, hoạt động nhóm)- Lông hút có tồn tại mãi không?- Lông hút không tồn tại mãi vì nó sẽ già vàrụng đi.- Trên thực tế, rễ cây thường ăn sâu,lan rộng, nhiều rễ con, giải thích? - Giải thích: đảm bảo hút được nhiều nước(PTNL giải quyết vấn đề, sử dụng và muối khoáng cho cây, giúp cây bám chặtngôn ngữ, hoạt động nhóm)vào đất.- Có phải tất cả các rễ cây đều cómiền hút không? Vì sao? (PTNL giải39Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, hoạt - Không phải tất cả các rễ cây đều có miềnđộng nhóm)hút vì có những cây sống chìm trong nước,- Gọi HS đọc mục “Em có biết”nước và muối khoáng tự thấm qua biểu bìvào cây -> không cần miền hút.- Đọc bài.3. Củng cố:- Yêu cầu HS làm BT2 / tr.33.* Đáp án: Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chứcnăng hút nước và muối khoáng hòa tan.4. Dặn dò:- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bi.- Vẽ H 10.1 – A và 10.2 vào vở BH.- Làm BT: sử dụng các loại: quả dưa leo, hạt bắp, củ sắn -> dễ làm, kết quả rõ.- Chuẩn bị bi 11: “Sự hút nước và muối khoáng của rễ”+ Đọc trước phần I. Trả lời các câu hỏi.+ Xem kĩ thí nghiệm 1 và 2.+ Thí nghiệm 3: quan sát H 11.1.KẾ HOẠCH BÀI HỌC 3: Bài 11: SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄI. Mục tiêu :1. Kiến thức:- HS biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nướcvà một số loại muối khoáng chính đối với cây.- Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?- Tập thiết kế thí nghiệm đơn giản nhằm chứng minh cho mục đích nghiên cứu củaSGK đề ra- Trình bày được vai trò của lông hút, cơ chế hút nước và chất khoáng.- Xác định các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây2. Kỹ năng: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin- Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng trong thảo luận nhóm.- Kĩ năng quản lí thời gian trong khi chia sẻ thông tin trình bày, báo cáo.3. Thái độ: - Ý thức bảo vệ đất, bảo vệ cây xanh, chống ô nhiễm môi trường.- Biết chăm sóc cây theo thời tiết, khí hậu- Biết tầm quan trọng của việc trồng cây ở ven biển và các đồi.4. Phát triển năng lực:- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hợp tác nhóm- Năng lực làm thực hành thí nghiệm, quan sát, phán đoán khoa học- Năng lực giải quyết vấn đề một cách sáng tạo- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sốngII. Phương tiện dạy học:- GV: Tranh vẽ hình 11.1, 11.2 SGK- HS: Kết quả của các mẫu thí nghiệm ở nhàIII. Tiến trình dạy học:40Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 20161. Kiểm tra bài cũ: Trình bày cấu tạo miền hút của rễ? Chức năng từng phần?2. Bài mới: (Giới thiệu như SGK). Hôm nay chúng ta tìm hiểu mục I.Hoạt động 1: Nhu cầu nước của cây:Hoạt động GVHoạt động HS* Thí nghiệm 1:- GV cho HS nghiên cứu SGK, chú ý:- HS đọc thí nghiệm trong SGK thảo+ Điều kiện thí nghiệmluận (2 em) trả lời câu hỏi mục , ghi+ Tiến hành thí nghiệmlại nội dung cần đạt được: Đó là cây- Yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi mục :cần nước như thế nào và dự đoán cây+ Mục đích của thí nghiệm?chậu B sẽ héo dần vì thiếu nước+ Dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khácthích?bổ sung- GV nhận xét.* Thí nghiệm 2:- GV cho các nhóm báo cáo kết quả thínghiệm đã làm trước ở nhà về lượng nướcchứa trong các loại cây, quả, hạt, củ. (PTNL - HS các nhóm báo cáo kết quả thígiải quyết vấn đề, thực hành thí nghiệm, nghiệmphán đoán khoa học, hoạt động nhóm)- Cho HS nghiên cứu SGK- GV tổ chức thảo luận cả lớp 2 câu hỏi SGK - HS đọc mục SGK.Lưu ý khi HS kể tên cây cần nhiều nước và ít - Thảo luận 2 câu hỏi ở mục :nước tránh nhầm cây ở nước cần nhiều nước, + Dựa vào kết quả thí nghiệm 1 và 2,cây ở cạn cần ít nướcem có nhận xét gì về nhu cầu nước củacây?+ Kể tên những cây cần nhiều nước,những cây cần ít nước?Tiểu kết: - Nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.- Cây cần nước nhiều hay ít còn phụ thuộc vào loại cây, các giai đoạn sống,các bộ phận khác nhau của cây.Hoạt động 2: Nhu cầu muối khoáng của cây:Hoạt động GVHoạt động HS- GV treo tranh hình 11.1, cho HS - HS quan sát tranh,đọc thí nghiệm ở SGK làmđọc thí nghiệm 3 SGK/35việc độc lập trả lời câu hỏi sau thí nghiệm 3- GV hướng dẫn HS thiết kế thí - HS trình bày cách thiết kế thí nghiệm của mìnhnghiệm theo nhóm+ Mục đích thí nghiệm+ Đối tượng thí nghiệm+ Tiến hành: Điều kiện và kếtquả(PTNL giải quyết vấn đề, thực hànhthí nghiệm, phán đoán khoa học, - HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi, ghi vào vởhoạt động nhóm)bài tập.- Gọi 1 - 2 nhóm trình bày thí - Vài HS đọc câu trả lời, nhận xét và rút ra kết41Giáo án môn Sinh học 6Năm học 2015- 2016nghiệm.luận.- GVnhận xét, góp ý từng HS.- GV cho HS đọc SGK, trả lời câuhỏi mục - GV: Nước, muối khoáng, các visinh vật có vai trò quan trọng đối vớithực vật nói riêng và tự nhiên nóichung. Vì vậy cần bảo vệ một sốđộng vật trong đất Bảo vệ đất,chống ô nhiễm môi trường, thoái hóađất, chống rửa trôi.Tiểu kết: - Rễ cây chỉ hấp thụ muối khoáng hoà tan trong nước.- Cây cần nhiều loại muối khoáng, trong đó có 3 loại muối khoáng cây cầnnhiều là: Đạm, Lân, Kali- Các loại cây và các giai đoạn sống của cây nhu cầu muối khoáng cũng khácnhauHoạt động 3: Rễ cây hút nước và muối khoángHoạt động GVHoạt động HS- GV vẽ thêm các dấu mũi tên vào tranh kiểm - HS quan sát kĩ tranh, chú ý đường đitra bài cũ. Treo bảng phụ bài tập SGKcủa mũi tên và làm bài tập điền từ.- GV: Sau khi HS đã điền GV nhận xét- HS chọn từ điền vào chỗ trống sau đó(Thứ tự các từ cần điền là: lông hút, vỏ, mạch đọc lại cả câu xem phù hợp chưa. Mộtgỗ, lông hút)HS lên làm ở bảng phụ, các HS còn lại- GV chỉ cụ thể con đường hút nước và muối làm vào vở bài tập.khoáng hòa tan trên tranh.- 1 HS lên chỉ trên tranh vẽ con đườnghút nước và muối khoáng hòa tan từ đấtvào cây- Cho HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm (từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ của rễ(2 em) , trả lời câu hỏi:ThânLá )+ Bộ phận nào của rễ chủ yếu làm nhiệm vụ - HS đọc mục SGK, thảo luận nhómhút nước và muối khoáng hoà tan? (PTNL nêu được 2 ý:giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm)+ Lông hút là bộ phận chủ yếu của rễ+ Tại sao sự hút nước và muối khoáng của rễ hút nước và muối khoáng hoà tankhông thể tách rời nhau?+ Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng- GV hoàn chỉnh, kết luận.hoà tan trong nước.- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.Tiểu kết:- Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút- Nước và muối khoáng hoà tan trong đất được lông hút hấp thụ chuyểnqua thịt vỏ tới mạch gỗ của rễ đi lên các bộ phận của câyHoạt động 4:Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của câyHoạt động GVHoạt động HS42
Tài liệu liên quan
- chủ đề sinh vật việt nam
- 41
- 2
- 4
- Khoá luận tốt nghiệp xây dựng câu hỏ và bài tập phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chủ đề sinh học tế bảo sinh học 10
- 45
- 803
- 0
- Xây dựng câu hỏ và bài tập phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chủ đề sinh học tế bảo sinh học 10
- 52
- 731
- 0
- Day hoc theo chu de sinh hoc 6
- 15
- 4
- 77
- DE CHUYEN ANH TINH NAM DINH 2016 2017
- 5
- 388
- 4
- Chủ đề Sinh học 6 năm học 2016 2017
- 29
- 5
- 25
- SKKN ứng dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy các chủ đề sinh học
- 21
- 526
- 0
- Dạy học theo chủ đề sinh học 8 chủ đề TIÊU HÓA THỨC ĂN
- 15
- 4
- 13
- Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống trong dạy học chủ đề sinh học vi sinh vật sinh học 10
- 100
- 779
- 1
- Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống trong dạy học chủ đề Sinh học vi sinh vật - Sinh học 10
- 100
- 596
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(346.5 KB - 29 trang) - Chủ đề Sinh học 6 năm học 2016 2017 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chủ De Rễ Sinh Học 6
-
Giáo án Sinh Học 6 - Chủ đề Rễ - Tài Liệu - Ebook
-
Sinh Học 6 Chương 2: Rễ - Hoc247
-
Giáo án Sinh Học 6 Bài: Các Loại Rễ - Các Miền Của Rễ Theo CV 5512
-
Giáo án Môn Sinh Học 6 - Bài 9: Các Loại Rễ, Các Miền Của Rễ
-
Chủ đề Sinh Học 6 - Nguyễn Tiến Dũng - Thư Viện Giáo án điện Tử
-
Giáo án Theo Chủ đề Môn Sinh Học Lớp 6 - Giáo Án Điện Tử
-
Giáo án Sinh 6- Chủ đề Rễ
-
Ngân Hàng Câu Hỏi Môn Sinh Học 6 - Thư Viện Đề Thi
-
[Sinh Học 6] CHỦ ĐỀ: THÂN Bài 17. Vận Chuyển Các Chất Trong Thân
-
Sinh Học 6 - Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ - TailieuXANH
-
Phát Triển Năng Lực Trong Môn Sinh Học - Lớp 6
-
Giáo án Sinh Học 6 Bài 11: Sự Hút Nước Và Muối Khoáng Của Rễ
-
Sinh Học 6 - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt