Chủ đề TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tin học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.36 KB, 11 trang )
Ch : TP V THAO TC VI TPBc 1: Xỏc nh ch bi hc: Kiu d liu tpCh bi hc tp trung vo tỡm hiu Kiu d liu tp Thao tỏc vi tp: Bi 14+15+16,chng V, SGK Tin hc 11.- Bi 14+15: Kiu d liu tp Thao tỏc vi tp (1 tit)- Bi 16: Vớ d lm vic vi tp (1 tit)- Bi tp (1 tit)Bc 2: Thit k ni dung bi hcTh t ni dungNi dung kin thcNi dung 1Vai trũ ca kiu tpNi dung 2Phõn loi tpNi dung 3Thao tỏc vi tpNi dung 4Ni dung 5Vớ d lm vic vi tpBi tpS tit111Bc 3: Xỏc nh mc tiờu u ra cho bi hcCh v ni dung hc tp trờn õy da trờn chun KTKN sau:1. Kin thc:- Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp.- Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cáchtruy cập dữ liệu.- Biết các bớc làm việc với tệp: gắn tên tệp cho biến tệp, mở tệp,đọc/ghi tệp, đóng tệp.- Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản.- Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.2. K nng.- Khai bỏo ỳng tp vn bn.- S dng c mt s hm v th tc lm vic vi tp.- Viết chơng trình có sử dụng kiểu dữ liệu tệp.3. Thỏi - Giỳp hc sinh hiu rừ hn tm quan trng ca kiu d liu tp- Lm cho hc sinh thờm yờu thớch lp trỡnh, yờu thớch mụn hc hn.- Xỏc nh thỏi nghiờm tỳc trong hc tp.4. nh hng phỏt trin nng lc:- Mô hình hóa các tình huống thực tiễn cần giải quyết bài toán bằng NNLTcó sử dụng kiểu dữ liệu tệp.1- Năng lực xác định kiểu dữ liệu tệp, viết chơng trình có sử dụng kiểu dữliệu tệp.Bc 4: Mụ t mc yờu cu kim tra, ỏnh giỏBc 5: Biờn son cõu hi/ bi tp/ phiu hc tp (cui bi).Bc 6: Thit k tin trỡnh dy hc:Thi gian3 tit10p10p25p45p45pTiết 38:TIN TRèNH DY HCCh : Kiu d liu tpTờn bi v ni dungHot ng hc tp ca HSBi 14+15+16: Kiu d liu tp Thao tỏc vi tp Vớ d lm vic vitờp.ND1: Vai trũ ca kiu tpH khi ngND 2: Phõn loi tpH hỡnh thnh kin thc v luynND 3: Thao tỏc vi tptpND 4: Vớ d lm vic vi tpH luyn tp v vn dng.ND5: Bi tpH vn dng, tỡm tũi v m rngBài 14+15:kiểu dữ liệu tệp - Thao tác với tệpI. Mục tiêu:1. Kiến thức:- Biết khái niệm và vai trò của kiểu tệp.- Biết hai cách phân loại tệp: theo cách tổ chức dữ liệu và theo cáchtruy cập dữ liệu.- Biết các bớc làm việc với tệp: gắn tên tệp cho biến tệp, mở tệp,đọc/ghi tệp, đóng tệp.- Biết khai báo biến tệp và các thao tác cơ bản với tệp văn bản.- Biết sử dụng một số hàm và thủ tục chuẩn làm việc với tệp.2. Kỹ năng: Viết chơng trình có sử dụng kiểu dữ liệu tệp.3. Thái độ: - Thấy sự cần thiết và tiện lợi của kiểu dữ liệu tệp. Có ýthức lu trữ dữ liệu một cách khoa học.4. Định hớng phát triển năng lực:- Mô hình hóa các tình huống thực tiễn cần giải quyết bài toán bằngNNLT có sử dụng kiểu dữ liệu tệp.- Năng lực xác định kiểu dữ liệu tệp, viết chơng trình có sử dụngkiểu dữ liệu tệp.II. Đồ dùng dạy học:1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, bảng, phấn, máychiếu, phiếu học tập,2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc trớc bài mới.III. Hoạt động dạy học:2+ n nh t chc lp:A. Hot ng khi ng:Hot ng 1: Kim tra bi c:1. Mc tiờu:- Kim tra kin thc ó hc v gi m hỡnh thnh kin thc mi.2. Phng phỏp/ k thut: m thoi, vn ỏp, rốn t duy phõn tớch.3. Phng thc t chc: Cỏ nhõn4. Phng tin dy hc: SGK, mỏy tớnh, mỏy chiu5. Sn phm: HS h thng li kin thc ó hc v cỏc kiu d liu ó hc v bit vai trũca vic s dng kiu d liu tp trong vic gii quyt mt s bi toỏn c th.Ni dung hot ng- Cho chng trỡnh sau:Program Baitap;Var a:integer;BeginWriteln(Nhap so a:); Readln(a);If a mod 2 = 0 then write(a,la so chan) else write(a,la so le);ReadlnEnd.(?) 1. Kt qu khi thc hin chng trỡnh vi a=5, a=10.2. Khi tt mỏy, ton b d liu l cỏc giỏ tr input, output ca bi toỏn trờn cũnc lu tr lõu di trờn mỏy tớnh khụng? Ti sao?Trong các giờ thực hành trớc, khi thực hiện một chơng trình, từ bộinput ta nhận đợc giá trị output cần tìm. Khi tắt máy, toàn bộ dữ liệu làcác giá trị input và output đó đều bị mất vì khi thực hiện chơng trình,dữ liệu đợc lu trữ tạm thời trong bộ nhớ RAM. Với các kiểu dữ liệu đã học:nguyên, thực, kí tự, logic, mảng, xâu thì dữ liệu không đợc lu trữ lâu dài.Vậy để lu trữ lâu dài dữ liệu, ta sử dụng kiểu dữ liệu tệp. Khi đó, các giátrị input ta có thể đọc từ tệp và kết quả output cần tìm có thể đợc đa ratệp và ta có thể lu trữ chúng trên bộ nhớ ngoài. Vì vậy ta tìm hiểu chơngV:Tệp và thao tác với tệp.Tiết 38: Kiểu dữ liệu tệp - Thao tác với tệpB. Hot ng hỡnh thnh kin thc v luyn tpHot ng 2: Kiu d liu tp1. Mc tiờu: Tỡm hiu v kiu d liu tp:+ Vai trũ ca kiu tp+ Phõn loi tp+ Khỏi quỏt cỏc thao tỏc vi tp2. Phng phỏp/ k thut: m thoi, vn ỏp, tho lun nhúm, rốn t duy phõn tớch.3. Phng thc t chc: Cỏ nhõn, nhúm.34. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu5. Sản phẩm: HS nắm được vai trò của kiểu tệp, phân loại tệp theo hai tiêu chí. Kháiquát được các thao tác với tệp.Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn+ GV: Dữ liệu kiểu tệp có nhiều điểm khác biệtHoạt động của học sinh+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi nhớ cácso với các kiểu dữ liệu đã học ở các chươngđặc điểm của kiểu dữ liệu tệp:trước. Tất cả các dữ liệu thuộc các kiểu dữ liệu- Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ lâu dài ở bộđã xét đều được lưu trữ tạm thời trong bộ nhớnhớ ngoài (đĩa từ, CD, ...) và không bị mấtRAM khi thực hiện chương trình và do đó dữkhi tắt nguồn điện.liệu sẽ bị mất khi tắt máy. Với một số bài toán cókhối lượng dữ liệu lớn, có yêu cầu lưu trữ để xửlý nhiều lần, cần có kiểu dữ liệu tệp.+ GV: Trình chiếu Slide Vai trò của kiểu tệp.- Lượng thông tin lưu trữ trên tệp có thể rất+ GV: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho lớn và chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.biết có mấy tiêu chí để phân loại tệp?+ GV: Dựa vào các tiêu chí trên, hãy phân loại + HS: Trả lời: có 2 tiêu chí:tệp?* Phân loại theo cách tổ chức dữ liệu:+ GV: Nhận xét và trình chiếu Slide phân loại * Phân loại theo cách thức truy cập:tệp. Lấy ví dụ minh họa.+ HS: Quan sát, ghi nhớ:* Phân loại theo cách tổ chức dữ liệu:- Tệp văn bản: Là tệp mà dữ liệu được ghidưới dạng các kí tự theo bảng mã ASCCII.- Tệp có cấu trúc: Là loại tệp mà các thànhphần của nó được tổ chức theo một cấu trúcnhất định.* Phân loại theo cách thức truy cập:- Tệp truy cập tuần tự cho phép truy cập đếnmột dữ liệu trong tệp bằng cách bắt đầu từđầu tệp và lần lượt đi qua các dữ liệu trướcnó.- Tệp truy cập trực tiếp cho phép tham chiếuđến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác địnhtrực tiếp vị trí của dữ liệu đó.+ GV: Chú ý:- Khác với mảng, số lượng phần tử của tệp+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép:không cần xác định trước.* C¸ch thøc thao t¸c víi tÖp:+ GV: Đưa ra một chương trình được viết với- Khai báo biến tệp4kiểu dữ liệu tệp trên khổ giấy A0, yêu cầu học- Gắn tên tệp cho biến tệpsinh quan sát.- Mở tệp để đọc/ghi dữ liệuProgram Vidu;Var f1,f2:text;a,b,c:integer;Beginassign(f1,’BAITAP.INT’);reset(f1);assign(f2,’BAITAP.OUT’);rewrite(f2);while not eof(f1) dobeginreadln(f1,a,b);c:=a+b;writeln(f2,c);end;close(f1);close(f2);End.-> GV dẫn dắt đưa ra các thao tác với tệp. Trình- Đọc/ghi dữ liệu:- Đóng tệpchiếu Slide các thao tác với tệp.Hoạt động 3: Khai báo biến tệp1. Mục tiêu: Biết cách khai báo biến tệp2. Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp3. Phương thức tổ chức: Cá nhân4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu5. Sản phẩm: HS nắm được cách khai báo biến tệp.Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn+ GV: Ta xét cách khai báo, thao tác với tệp vănHoạt động của học sinh+ HS: Trả lời.bản trong PASCAL.- Khai báo biến tệp văn bản có dạng:+ GV: Dựa vào chương trình mẫu trên bảngphụ, đưa ra ví dụ về khai báo biến tệp: VarVar <Tên biến tệp> : text;+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.f1,f2:text;-> Yêu cầu học sinh nêu cú pháp khai báo tệp.+ HS: Trả lời: Var f,f1,f2:text;+ GV:Trình chiếu Slide khai báo biến tệp.+ GV: Hãy khai báo ba biến f,f1,f2Hoạt động 4: Các thao tác với tệp1. Mục tiêu: Biết các thao tác với tệp:5+ Gắn tên tệp cho biến tệp+ Mở tệp để đọc/ghi dữ liệu+ Đọc dữ liệu từ tệp+ Ghi dữ liệu ra tệp+ Đóng tệp2. Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, rèn tư duy phân tích.3. Phương thức tổ chức: Cá nhân4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu5. Sản phẩm: HS biết và vận dụng được các thao tác với tệp.Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn+ GV: Dưa vào chương trình mẫu trên bảng phụ,phân tích và đưa ra sơ đồ thao tác với tệp.Hoạt động của học sinh+ HS: Quan sát sơ đồ thao tác với tệp:-> GV trình chiếu sơ đồ. Yêu cầu HS Quan sát.Gắn tên tệpMở tệp để ghiMở tệp để đọcGhi DL ra tệpĐọc DL từ tệpĐóng tệp+ GV: Gắn tên tệp cho biến tệp thực chất là tìmmột đại diện cho tệp trong chương trình.a) Gắn tên tệp:- Biến tệp là đại diện cho tệp trong chương trình, + HS: Trả lời.mọi thao tác làm việc với biến tệp trong chương - Thủ tục:trình chính là làm việc với tệp trên đĩa.ASSIGN(<biến tệp>,<tên tệp>);+ GV: Dựa vào chương trình mẫu trên bảng phụ, - Trong đó:đưa ra 2 câu lệnh gắn tên tệp cho biến tệp:+ Tên tệp là biến xâu hoặc hằng xâu.assign(f1,’BAITAP.INT’);+ Độ dài lớn nhất của tên tệp là 79 kí tựassign(f2,’BAITAP.OUT’);+ Tên tệp có thể là đường dẫn chứa ổ đĩa-> Yêu cầu học sinh nêu thủ tục gắn tên tệp chodanh sách thư mục chứa tệp, cuối cùng là tệp.biến tệp?+ GV: Trình chiếu Slide gắn tên tệp cho biến tệp,giải thích thủ tục.+ GV: Lấy ví dụ với tên tệp là hằng xâu (VD1,2)và biến xâu (VD3). Nếu tệp không nằm trong thưmục BIN thì cần chỉ ra đường dẫn:+ HS: Quan sát:- Ví dụ:(1)assign(f1,’BAITAP.INT’);(2)(3)assign(f2,’BAITAP.OUT’);Var s:string;…6s:=’D:\TP\BAITAP.INP’;assign(f,s);b) Mở tệp:+ GV: Việc liên kết biến tệp với tên tệp chỉ kếtthúc khi có một lời gọi assign khác với biến tệpđó.+ GV: Giải thích trước khi mở tệp, biến tệp phảiđược gắn tên tệp bằng thủ tục assign. Và có 2 *) Mở tệp để đọc dữ liệu:HS: Suy nghĩ và trả lời.cách mở tệp: mở tệp để đọc và mở tệp để ghi.+ GV: Dựa vào chương trình mẫu trên bảng phụ, - Thủ tục: RESET (<biến tệp>);đưa ra câu lệnh mở tệp để đọc dữ liệu:reset(f1); Yêu cầu học sinh nêu thủ tục mở tệp để + HS: Quan sát ví dụ:+ Ví dụ 1:đọc dữ liệu?assign(f1,’BAITAP.INT’);+ GV: Nhận xét và trình chiếu Slide mở tệp đểreset(f1);đọc dữ liệu, lấy ví dụ minh họa.+ Ví dụ 2:assign(f,’D:\TRAI.TXT’);reset(f);+ HS: Trả lời: Máy sẽ báo lỗi chưa tìm thấytệp. Khi gọi thủ tục reset, nếu trong máy tính+ GV: Hiện tượng gì xảy ra khi tệp cần mở chưacó trên đĩa?+ GV: Nếu tệp cần mở chưa tồn tại trên đĩa thì tacần phải tạo. GV đưa ra cách tạo tệp văn bản:-C1: Tạo trên Turbo Pascal.-C2: Tạo trên Notepad.chưa có tệp nào có tên BAITAP.INT (trongthư mục BIN của TP), thì máy sẽ báo lỗi chưatìm thấy tệp.+ HS: Nghe giảng*) Mở tệp để ghi dữ liệu:+ GV: Thao tác tạo tệp văn bản mẫu trên TurboPascal.+ HS: Suy nghĩ và trả lời.- Thủ tục: REWRITE (<biến tệp>);+ HS: Quan sát ví dụ:7+ GV: Dựa vào chương trình mẫu trên bảng phụ, - Ví dụ 1:đưa ra câu lệnh mở tệp để ghi dữ liệu:assign(f2,’BAITAP.OUT’);rewrite(f2);reset(f2);-> Yêu cầu học sinh nêu thủ tục mở tệp để ghi dữ - Ví dụ 2:liệu?assign(f,’D:\TP\BAITAP.INP’);+ GV: Nhận xét và trình chiếu Slide mở tệp đểrewrite(f);ghi dữ liệu, lấy ví dụ minh họa.+ GV: Khi tệp cần mở để ghi dữ liệu chưa cótrên đĩa thì tệp sẽ được tạo rỗng, nếu đã có thì c. Đọc/ghi tệp văn bản:nội dung cũ bị xóa để chuẩn bị ghi dữ liệu mới.*) Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp:+ GV: Sau khi mở tệp để đọc dữ liệu, ta tiến + HS: Tư duy và trả lời.hành đọc dữ liệu từ tệp.READ(<biến tệp>, <Danh sách biến>);Dựa vào chương trình mẫu trên bảng phụ, đưa ra READLN (<biến tệp>, <Danh sách biến>);câu lệnh đọc dữ liệu từ tệp:readln(f1,a,b);-> Đọc giá trị từ tệp f1(mỗi cặp giá trị trên 1dòng) vào 2 biến a,b.Hỏi: Nêu thủ tục đọc dữ liệu từ tệp?+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.+ GV: Trình chiếu Slide ‘Đọc dữ liệu từ tệp’, lấyví dụ minh họa.- Ví dụ:ASSIGN(f, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);RESET (f);READ (f,x,y);+ GV: Giải thích:- Danh sách biến là một hoặc nhiều biến đơn.- Các dữ liệu cần đọc trong tệp gán vào danhsách biến phải lần lượt có kiểu dữ liệu tương ứngvới kiểu dữ liệu của biến trong danh sách biến.Đặc biệt chú ý: Các dữ liệu cần đọc trong tệpgán vào danh sách biến phải lần lượt có kiểu dữ*) Thủ tục ghi dữ liệu ra tệp:liệu tương ứng với kiểu dữ liệu của biến trong+ HS: Tư duy và trả lời.danh sách biến. (Lấy ví dụ).WRITE(<biến tệp>, <Danh sách kết quả>);+ GV: Giải thích khi nào dùng lệnh read, khi nào WRITELN(<biến tệp>, );ghi dữ liệu ra tệp.- Trong đó: Danh sách kết quả gồm một hayDựa vào chương trình mẫu trên bảng phụ, đưa ra nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằngcâu lệnh ghi dữ liệu ra tệp:xâu hoặc biểu thức.writeln(f2,c);-> Ghi giá trị c ra tệp f2.Hỏi: Nêu thủ tục ghi dữ liệu ra tệp?+ GV: Trình chiếu Slide ‘Ghi dữ liệu ra tệp’, lấyví dụ minh họa.- Ví dụ:ASSIGN(f, ‘D:\TP\BAITAP.INP’);+ HS: Trả lời.REWRITE (f);a:=3; b:=5;+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.WRITE (f,a,’ ‘,b);Hỏi: Kết quả trong tệp f thì a=?, b=?d) Đóng tệp.+ GV: Nhận xét. Giải thích cho HS hiểu khi nào + HS: Trả lời:dùng lệnh write, khi nào dùng lệnh writeln.- Thủ tục đóng tệp:CLOSE(<biến tệp>);+ GV: Dựa vào chương trình mẫu trên bảng phụ, - Ví dụ:đưa ra câu lệnh đóng tệp:Close(f1);Close(f1);Close(f2);Close(f2);e) Một số hàm chuẩn thường dùng.Hỏi: Nêu thủ tục đóng tệp?+ HS: Quan sát và ghi chép.+ GV: Trình chiếu Slide ‘Đóng tệp’, lấy ví dụ EOF(<biến tệp>)minh họa và giải thích vì sao cần đóng tệp.Cho giá trị đúng nếu con trỏ đang chỉ tới+ GV: Trình chiếu Slide ‘Một số hàm chuẩn cuối tệp.thường dùng’.EOLN(<biến tệp>)+ GV: Dựa vào chương trình mẫu trên bảng phụ.Lấy ví dụ về câu lệnh có sử dụng hàm EOF.Cho giá trị đúng nếu con trỏ đang chỉ tớicuối dòng.while not eof(f1) do+ HS: Nghe giảng, quan sát và ghi chép.-> Chừng nào con trỏ tệp chưa chỉ vị trí cuối tệpthì còn thực hiện …C. Vận dụng:Hoạt động 5: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:1. Mục tiêu: Hiểu rõ về kiểu dữ liệu tệp.2. Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, rèn tư duy phân tích.3. Phương thức tổ chức: Nhóm94. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu5. Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm về kiểu dữ liệu tệp.Câu hỏi trắc nghiệmCâu 1: Kiểu dữ liệu tệp được lưu trữ?a) Ở bộ nhớ trong RAM.b) Ở bộ nhớ trong ROM.c) Ở bộ nhớ ngoài.d) Chỉ ở đĩa cứng.Câu 2: Để gắn tên tệp Vidu.txt cho biến tệp f, phương án nào sau đây là đúng?Giải thích?Sửa câu sai lại cho đúng:a) assign(f,Vidu.txt);b) assign(f,'Vidu.txt');c) var s:string;...s:=Vidu.txt;assign(f,s);d) assign('Vidu.txt',f);Câu 3: Chọn Đúng/Sai cho các câu sau (Giải thích):a) assign(f1,'BAITAP.INT'); reset('f1');b) assign(f2,'TEP.TXT'); rewrite(f2);c) Đọc dữ liệu từ tệp f1 vào 4 biến a,b,c,d; ta dùng lệnh readln(f1,a,b,c,d);d) Hàm EOLN (f) cho giá trị TRUE nếu con trỏ đang ở cuối tệp f.Chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu học tập cho các nhóm:+ Nhóm 1: Hoàn thành câu 1.+ Nhóm 2: Hoàn thành câu 2.+ Nhóm 3: Hoàn thành câu 3.+ GV: Trình chiếu nội dung của phiếu học tập, gọi học sinh chữa bài theo nhóm và kết luậnnhóm nào nhanh hơn.+ HS: Hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu học tập.D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:Hoạt động 6: Lập trình giải bài toán1. Mục tiêu: Hiểu rõ về kiểu dữ liệu tệp.2. Phương pháp/ kĩ thuật: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm, rèn tư duy phân tích.3. Phương thức tổ chức: Cá nhân4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính,5. Sản phẩm: Hoàn thành chương trìnhNội dung hoạt độngCho tệp văn bản Songuyen.inp chứa liên tiếp các số nguyên (các số cách nhau bởi dấucách). Hãy đưa ra tệp Songuyen.out các số lẻ liên tiếp trong tệp Songuyen.inp.Songuyen.inp6 3 4 8 2 10 7 5 3Songuyen.out375310E. Hướng dẫn học ở nhà:- Học lý thuyết.- Xem trước bài: Ví dụ làm việc với tệp11
Tài liệu liên quan
- kiểu dữ liệu tệp và thao tác với tệp
- 13
- 2
- 46
- chuong V. Tệp và thao tác với tệp
- 6
- 2
- 35
- Tệp và thao tác với tệp
- 16
- 1
- 10
- bài 14,15: Kiểu dữ liệu tệp và thao tác với tệp
- 17
- 3
- 31
- Tệp và thao tác với tệp
- 15
- 901
- 7
- Bài 14_15 Tệp và thao tác với tệp
- 14
- 1
- 9
- TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP
- 6
- 1
- 4
- Chương V - Tệp và thao tác với tệp
- 7
- 1
- 3
- Bài 14-15: Tệp và các thao tác với Tệp
- 20
- 911
- 5
- Bai 14-15 Kiểu dữ liệu và thao tác với tệp
- 13
- 713
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(143.5 KB - 11 trang) - Chủ đề TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Với F Là Biến đã Gắn Tệp Trước đó Lệnh F.read(6) Trong Xử Lí Tệp Có Tác Dụng Thế Nào
-
Trắc Nghiệm Tin Học 11 Bài 15 (có đáp án): Thao Tác Với Tệp
-
Tin Học 11 Bài 15: Thao Tác Với Tệp
-
Lý Thuyết: Thao Tác Với Tệp Trang 83 SGK Tin Học 11
-
Giải Tin Học 11: Bài 15. Thao Tác Với Tệp - Chi Tiết, Hay Nhất
-
Trắc Nghiệm Tin Học Lớp 11 Chương 5
-
Giải Bài Tập Tin Học 11 - Bài 15: Thao Tác Với Tệp
-
Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 - Chương 5: Tệp Và Thao Tác ...
-
Làm Việc Với File Trong Python
-
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KIỂU TỆP TRÊN PASCAL DÀNH CHO ...
-
Dữ Liệu Kiểu Tệp Trong Pascal - WIKIPASCAL
-
Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11
-
10.2 Một Số Thao Tác đọc Dữ Liệu Từ File Trong C++
-
Trắc Nghiệm Tin Học 11, Chương V