Trắc Nghiệm Tin Học Lớp 11 Chương 5
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 5 có đáp án
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 5 do VnDoc biên soạn, đăng tải nhằm hỗ trợ học sinh đạt kết quả cao trong quá trình học tập môn Tin 11. Bài viết được tổng hợp gồm có 23 câu hỏi trắc nghiệm. Mời các bạn cùng theo dõi bài viết.
Nhằm giúp các em học sinh ôn tập và củng cố kiến thức môn Tin học lớp 11, VnDoc giới thiệu bộ câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến Tin học 11 cho các em trực tiếp làm bài và kiểm tra kết quả sau khi làm xong. Mời các bạn cùng làm bài trắc nghiệm dưới đây nhé.
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 4 - Phần 5
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 5 - Phần 2
- Cách thức truy cập tệp văn bản là
- A. Truy cập tuần tự.
- B. Truy cập trực tiếp
- C. Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp.
- D. Truy cập ngẫu nhiên.
- Số lượng phần tử trong tệp
- A. Không được lớn hơn 128
- B. Phải được khai báo trước.
- C. Không được lớn hơn 255.
- D. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa.
- Để đọc dữ liệu từ tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục
- A. Write(,);
- B. Read(,);
- C. Write(,);
- D. Read(,);
- 1Rewrite(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
- A. thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
- B. thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
- C. thủ tục đóng tệp.
- D. thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
- 2Close(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
- A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.
- B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
- C. Khai báo biến tệp.
- D. Thủ tục đóng tệp.
- 3Dữ liệu kiểu tệp
- A. cả A, B, C đều sai.
- B. không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.
- C. sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngộ
- D. sẽ bị mất hết khi tắt máy.
- 4Hãy chọn các thao tác đọc trên tệp văn bản chứa dữ liệu là:
- A. Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Gán biến tệp với tên tệp => Ghi dữ liệu mới => Đóng tệp.
- B. Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở tệp để đọc => Đọc dữ liệu trong tệp => Đóng tệp.
- C. Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Ghi dữ liệu mới => Gán biến tệp với tên tệp => Đóng tệp.
- D. Gán biến tệp với tên tệp => Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới => Ghi dữ liệu mới => Đóng tệp.
- 5Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp có cấu trúc
- A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
- B. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
- C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
- D. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
- 6Phát biểu nào sau đây là đúng với chương trình Vi_Du?Program Vi_Du ;Uses crt ;Var f : text ; ch : char ; tenfile : string[30] ;BeginWrite(‘ Nhap ten file : ’) ; readln(tenfile) ;Assign(f, tenfile) ; Reset(f) ;While not eof(f) doBeginRead(f, ch) ;Write(ch) ;End ;Close(f) ;End.
- A. Cả 3 khẳng định trên đều sai.
- B. Chương trình dùng để tạo một tệp mới và ghi nội dung nhập từ bàn phím vào trong tệp.
- C. Chương trình dùng để mở đọc một tệp đã có và cho phép nhìn thấy toàn bộ kí tự có trong tệp này lên màn hình.
- D. Chương trình dùng để mở đọc một tệp đã có và hiện nội dung trong tệp này lên màn hình
- 7Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập tuần tự
- A. cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
- B. là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
- C. là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
- D. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
- 8Reset(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì?
- A. Thủ tục đóng tệp.
- B. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.
- C. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
- D. Khai báo biến tệp.
- 9Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục
- A. Close();
- B. Stop();
- C. Close();
- D. Stop();
- 10Dữ liệu kiểu tệp
- A. được lưu trữ trên ROM.
- B. chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.
- C. được lưu trữ trên RAM.
- D. được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài
- 11Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset
- A. Nằm ở cuối tệp.
- B. Nằm ở đầu tệp.
- C. Nằm ở giữa tệp.
- D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.
- 12Để thao tác với tệp
- A. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
- B. Ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.
- C. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp.
- D. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
- 13Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh
- A. Assign(‘KQ.TXT’,f1);
- B. Assign(f1,‘KQ.TXT’);
- C. f1 := ‘KQ.TXT’;
- D. KQ.TXT := f1;
- 14Hãy chọn phương án ghép đúng. Tệp truy cập trực tiếp
- A. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó
- B. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
- C. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt tất cả các dữ liệu trước nó.
- D. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.
- 15Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục
- A. Reset();
- B. Reset();
- C. Rewrite();
- D. Rewrite();
- 16write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>) ; có ý nghĩa gì?
- A. thủ tục đóng tệp
- B. thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
- C. thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
- D. thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.
- 17Trong PASCAL để khai báo biến tệp văn bản ta phải sử dụng cú pháp
- A. Var : String;
- B. Var : Text;
- C. Var : Text;
- D. Var : String;
- 18Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết
- A. Var f1 : f2 : Text;
- B. Var f1 ; f2 : Text;
- C. Var f1 f2 : Text;
- D. Var f1 , f2 : Text;
- 19Phát biểu nào sau đây là sai?
- A. Sau khi mở tệp, con trỏ tệp ở vị trí đầu tệp.
- B. Muốn đọc / ghi dữ liệu trong một tệp, sau khi gắn biến tệp với tên tệp cần phải thực hiện thao tác mở tệp đó;
- C. Trong lệnh mở tệp, cần khai báo tên tệp để xác định đúng vị trí tệp trên đĩa.
- D. Trong lệnh gán tên tệp với biến tệp, cần khai báo tên tệp để xác định đúng vị trí tệp trên đĩa.
- 20Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.
- B. Kích thước tệp có thể rất lớn.
- C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.
- D. Số lượng phần tử của tệp là cố định.
- Đáp án đúng của hệ thống
- Trả lời đúng của bạn
- Trả lời sai của bạn
- Chia sẻ bởi: nguyen hoang thu cuc
- Ngày: 28/04/2023
Tham khảo thêm
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 4 - Phần 5
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 1
Trắc nghiệm Tin học 11 bài 2
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 4 - Phần 3
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 2 Online
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 5
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 4
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 4 - Phần 4
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 4 - Phần 2
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 3 - Phần 2
Trắc nghiệm Online
Trắc nghiệm Lớp 11
Trắc nghiệm Tin học 11
Trắc nghiệm Tin học 11
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 1
Trắc nghiệm Tin học 11 bài 2
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 4
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 3 - Phần 2
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 5
Trắc nghiệm Tin học lớp 11 chương 2 Online
Từ khóa » Với F Là Biến đã Gắn Tệp Trước đó Lệnh F.read(6) Trong Xử Lí Tệp Có Tác Dụng Thế Nào
-
Trắc Nghiệm Tin Học 11 Bài 15 (có đáp án): Thao Tác Với Tệp
-
Tin Học 11 Bài 15: Thao Tác Với Tệp
-
Lý Thuyết: Thao Tác Với Tệp Trang 83 SGK Tin Học 11
-
Giải Tin Học 11: Bài 15. Thao Tác Với Tệp - Chi Tiết, Hay Nhất
-
Giải Bài Tập Tin Học 11 - Bài 15: Thao Tác Với Tệp
-
Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11 - Chương 5: Tệp Và Thao Tác ...
-
Làm Việc Với File Trong Python
-
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH KIỂU TỆP TRÊN PASCAL DÀNH CHO ...
-
Dữ Liệu Kiểu Tệp Trong Pascal - WIKIPASCAL
-
Chủ đề TỆP VÀ THAO TÁC VỚI TỆP - Tài Liệu Text - 123doc
-
Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tin Học 11
-
10.2 Một Số Thao Tác đọc Dữ Liệu Từ File Trong C++
-
Trắc Nghiệm Tin Học 11, Chương V