Chủ Nghĩa Chiết Trung – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xuất xứ
  • 2 Hình ảnh minh họa
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Đại sảnh của Palais Garnier. Về mặt phong cách, nó nhắm đến sự sang trọng kiểu Baroque thông qua các cấu trúc hoành tráng được trang trí lộng lẫy gợi nhớ đến Cung điện Versailles. Tuy nhiên, nó không chỉ là sự hồi sinh của Baroque, mà còn là sự tổng hợp của các phong cách Cổ điển, như Phục hưng, Baroque, Rococo, Tân cổ điển, v.v. Vì vậy, nó là một ví dụ về chủ nghĩa chiết trung

Chủ nghĩa chiết trung (tiếng Đức: Eklektizismus (từ tiếng Hy Lạp ἐκλεκτός, eklektos, "được lựa chọn")), trường phái chọn lọc, trường phái tích hợp là cách tiếp cận khái niệm mà không tuân thủ theo một mẫu hình hoặc các giả định. Thay vào đó rút ra từ nhiều lý thuyết, ý tưởng để đạt hiểu biết về một chủ đề, hoặc áp dụng các lý thuyết khác nhau vào những trường hợp cụ thể. Tuy nhiên, điều này thường không có quy ước, hay quy định làm thế nào để kết hợp những lý thuyết. Đôi khi nó được cho là không thanh nhã hoặc thiếu sự đơn giản, và người chiết trung đôi khi bị chỉ trích vì sự thiếu nhất quán trong tư duy của họ.

Chủ nghĩa chiết trung trong luân lý học, triết học, chính trị và tôn giáo còn được gọi là chủ nghĩa dung hợp.

Xuất xứ

[sửa | sửa mã nguồn]

Chủ nghĩa chiết trung lần đầu tiên được ghi lại là đã được thực hiện bởi một nhóm các triết gia cổ Hy Lạp và La Mã không nhập vào một hệ thống thực sự nào, mà lựa chọn từ những niềm tin triết học hiện có những học thuyết mà có vẻ hợp lý nhất đối với họ. Từ các tài liệu thu thập này, họ xây dựng một hệ thống triết học mới. Thuật ngữ tiếng Anh Eclecticism xuất phát từ tiếng Hy Lạp ἐκλεκτικός (eklektikos), nghĩa là "sự lựa chọn tốt nhất",[1][2], lại từ thuật ngữ ἐκλεκτός (eklektos), "nhặt ra, chọn".[3] Những người Chiết trung được biết đến trong triết học Hy Lạp là Panaetius và Posidonius từ Chủ nghĩa khắc kỷ, và Carneades và Philo của Larissa từ Học viện Platon. Trong số những người La Mã, Cicero đã triệt để chiết trung, khi ông thống nhất học thuyết của trường phái Peripatetikos, Chủ nghĩa khắc kỷ, và Học viện Platon. Những người Chiết trung khác bao gồm Varro và Seneca.

Hình ảnh minh họa

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nhà thờ Saint-Augustin Paris. Mặt tiền với cửa sổ hoa hồng và ô tượng điêu khắc theo phong cách Gothic. Các vòm tròn được mô phỏng theo phong cách Romanesque. Ngược lại, mái vòm dựa trên các mô hình thời Phục Hưng Nhà thờ Saint-Augustin Paris. Mặt tiền với cửa sổ hoa hồng và ô tượng điêu khắc theo phong cách Gothic. Các vòm tròn được mô phỏng theo phong cách Romanesque. Ngược lại, mái vòm dựa trên các mô hình thời Phục Hưng
  • Vương cung thánh đường Sagrada Família là một ví dụ đáng chú ý về phong cách chiết trung trong kiến trúc (en). Các yếu tố của phong cách kiến trúc Gothic đã được kết hợp với các họa tiết và hình thức phương Đông (Orient) được tìm thấy trong thế giới tự nhiên, dẫn đến một cấu trúc độc đáo và nguyên bản. Mặc dù nó được thiết kế vào thời kỳ đỉnh cao của thời kỳ chiết trung (1883–1926), nhưng nó vẫn đang được xây dựng cho đến ngày nay. Vương cung thánh đường Sagrada Família là một ví dụ đáng chú ý về phong cách chiết trung trong kiến trúc (en). Các yếu tố của phong cách kiến trúc Gothic đã được kết hợp với các họa tiết và hình thức phương Đông (Orient) được tìm thấy trong thế giới tự nhiên, dẫn đến một cấu trúc độc đáo và nguyên bản. Mặc dù nó được thiết kế vào thời kỳ đỉnh cao của thời kỳ chiết trung (1883–1926), nhưng nó vẫn đang được xây dựng cho đến ngày nay.
  • Tòa nhà số 45 đường Rue de Courcelles ở Paris, không rõ kiến trúc sư, không rõ niên đại, một ví dụ về kiến trúc thế kỷ 19 có thể được gọi là "chiết trung" do thực tế là nó sử dụng các yếu tố từ nhiều phong cách Cổ điển, như phong cách Baroque của Pháp và phong cách Louis XVI Tòa nhà số 45 đường Rue de Courcelles ở Paris, không rõ kiến trúc sư, không rõ niên đại, một ví dụ về kiến trúc thế kỷ 19 có thể được gọi là "chiết trung" do thực tế là nó sử dụng các yếu tố từ nhiều phong cách Cổ điển, như phong cách Baroque của Pháp và phong cách Louis XVI
  • Khu phức hợp PPG Place ở Pittsburgh, Hoa Kỳ, của Philip Johnson và John Burgee, một ví dụ mang tính biểu tượng của kiến trúc Hậu hiện đại, pha trộn giữa sự đơn giản và vật liệu của kiến trúc Hiện đại với các hình dạng và khối lượng lấy từ kiến trúc Gothic, cảm hứng từ Tháp Victoria của Cung điện Westminster và các tòa nhà khác ở London Khu phức hợp PPG Place ở Pittsburgh, Hoa Kỳ, của Philip Johnson và John Burgee, một ví dụ mang tính biểu tượng của kiến trúc Hậu hiện đại, pha trộn giữa sự đơn giản và vật liệu của kiến trúc Hiện đại với các hình dạng và khối lượng lấy từ kiến trúc Gothic, cảm hứng từ Tháp Victoria của Cung điện Westminster và các tòa nhà khác ở London
  • Nhà ga chính ở Antwerpen, sự pha trộn của nhiều phong cách kiến ​​trúc khác nhau, như là phong cách Byzantine, Neo-Gothic và Art Nouveau Nhà ga chính ở Antwerpen, sự pha trộn của nhiều phong cách kiến ​​trúc khác nhau, như là phong cách Byzantine, Neo-Gothic và Art Nouveau
  • Palacio de Cibeles, trụ sở của chính quyền Madrid Palacio de Cibeles, trụ sở của chính quyền Madrid
  • Một ngôi nhà ở đường Alfonso VIII. Burgos, Tây Ban Nha (1922) là sự pha trộn giữa tân gothic với phong cách nghệ thuật Art Nouveau và tân cổ điển Một ngôi nhà ở đường Alfonso VIII. Burgos, Tây Ban Nha (1922) là sự pha trộn giữa tân gothic với phong cách nghệ thuật Art Nouveau và tân cổ điển

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Chủ nghĩa chiết trung.
  • iconCổng thông tin Nghệ thuật
  1. ^ Encyclopædia Britannica – in philosophy and theology, the practice of selecting doctrines from different systems of thought without adopting the whole parent system for each doctrine
  2. ^ ἐκλεκτικός, Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon, on Perseus Digital Library
  3. ^ ἐκλεκτός, Henry George Liddell, Robert Scott, A Greek-English Lexicon, on Perseus Digital Library
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Võ thuật
  • Danh sách các môn phái
  • Lịch sử
  • Niên biểu
  • Cương và nhu
Nguồn gốc theo khu vực
  • Trung Quốc
  • Châu Âu
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Hoa Kỳ
  • Nhật Bản
  • Triều Tiên
  • Philippines
  • Việt Nam
  • Campuchia
Kỹ thuật tay không
  • Cận chiến
  • Ghì chặt
  • Đòn cùi trỏ
  • Húc đầu
  • Đòn nắm
  • Đòn chân (cước, phi cước)
  • Đòn đầu gối
  • Khoá khớp
  • Đòn tay (dọc trúc, thôi châu, thôi sơn)
  • Đòn quét
  • Takedown
  • Đòn ném
  • Quyền thuật/Quyền cước
  • Tấn pháp (đinh tấn, kiềm dương tấn, trung bình tấn)
Vũ khí
  • Bắn cung
  • Đấu dao
  • Vũ khí cận chiến
  • Bắn súng
  • Đấu gậy
  • Đấu côn
  • Đấu kiếm
  • Đao thuật
  • Thương thuật
  • Kiếm thuật
Luyện tập
  • Kata
  • Vũ khí luyện tập
  • Bao tập đấm
  • Thôi thủ
  • Randori
  • Đấu tập
  • Mộc nhân thung
  • Mai hoa thung
  • Võ phục
  • Đai đen
Vật lộn
  • Nhu thuật Brazil
  • Judo (Nhu đạo)
  • Jujutsu (Nhu thuật)
  • Sambo Nga
  • Sumo
  • Đấu vật
Đòn đánh
  • Kun Lbokator
  • Kun Khmer (Quyền Khmer)
  • Quyền Anh
  • Capoeira
  • Karate (Không Thủ Đạo)
  • Kickboxing (Quyền cước)
  • Muay Thái (Quyền Thái)
  • Lethwei
  • Tán thủ
  • Savate
  • Taekwondo (Đài Quyền Đạo)
  • Việt Võ Đạo (Vovinam)
  • Võ Thiếu Lâm
  • Túy quyền
Khí
  • Aikido (Hợp Khí Đạo)
  • Aikijutsu
  • Bát quái chưởng
  • Thái cực quyền
  • Hình ý quyền
  • Khí công
Trực chiến /Đối kháng
  • Kun Khmer chuyên nghiệp
  • Quyền Anh chuyên nghiệp
  • Kickboxing chuyên nghiệp
  • Karate trực chiến
  • Võ thuật tổng hợp
  • Đấu vật chuyên nghiệp
Tự vệ / Chiến đấu tổng hơp
  • Võ gậy (Arnis)
  • Bartitsu
  • Hapkido (Hiệp Khí Đạo)
  • Kajukenbo
  • Krav Maga
  • MCMAP
  • Pencak Silat
  • Systema
  • Vịnh Xuân quyền
  • Phương diện luật pháp
Chiết trung / Hỗn hợp
  • Kenpo Hoa Kỳ
  • Chun Kuk Do
  • Triệt quyền đạo
  • Kuk Sool
  • Shooto
  • Shorinji Kempo
  • Unifight
Giải trí
  • Chiến đấu trên sân khấu
  • Đấu vật chuyên nghiệp
  • Phim võ thuật (Chanbara)
  • Trò chơi điện tử đối kháng
  • Võ hiệp (Phim võ hiệp)
Cổng thông tin Chủ đề Võ thuật
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Chủ_nghĩa_chiết_trung&oldid=71648244” Thể loại:
  • Trào lưu nghệ thuật
  • Phương pháp luận triết học
  • Siêu lý thuyết
  • Trường phái và truyền thống triết học
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có văn bản tiếng Đức
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Thuyết Chiết Trung Là Gì