Chứng Minh điểm Cố định - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Lớp 9 >>
- Toán học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.58 KB, 10 trang )
ddDDFFHHCCAAEEMMBBOVũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HPChuyên đề: MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC CHỨNG MINH ĐIỂM CỐ ĐỊNH A/ CƠ SỞ LÝ LUẬN:* Trong chương trình hình học lớp 9, có một số bài toán chứng minh đường thẳng hoặc đường tròn đi qua điểm cố định. Những bài toán hình học chứng minh đi qua điểm cố định là những bài toán khó. Các bài toán dạng này thường được để bồi dưỡng thi học sinh giỏi. * Trong các bài toán chứng minh đi qua điểm cố định, dựa vào kiến thức của tứ giác nội tiếp đường tròn để giải.* Kiến thức về tứ giác nội tiếp đường tròn là kiến thức trọng tâm của chương trình hình học lớp 9. * Chuyên đề được sử dụng cho học sinh lớp 9, bồi dưỡng học sinh giỏi. Tuy vậy đối với học sinh khá cũng có thể tiếp cận và làm được.B/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI:I/ CÁC BƯỚC CỦA PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH ĐI QUA ĐIỂMCỐ ĐỊNH.+ Bước 1: Xác định rõ các yếu tố cố định đã biết.+ Bước 2: Xác định tứ giác nội tiếp liên quan đến điểm cố định.+ Bước 3: Chứng minh đường thẳng hoặc đường tròn đi qua điểm cố định.II/ CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA ĐIỂM CỐ ĐỊNH.Bài 1. Cho đường tròn (O) bán kính R và một đường thẳng d cắt (O) tại C, D. Một điểm M di động trên d sao cho MC > MD và ở ngoài đường tròn (O). Qua M kẻ hai tiếp tuyến MA, MB (A, B là tiếp điểm). Chứng minh đường thẳng AB đi qua điểm cố định.Giải: Gọi H là trung điểm CD và giao điểm của AB với MO, OH lần lượt là E, F. Có tam giác OBM vuông tại B, đường cao BESuy ra OE. OM = OB2 = R2 (1)Có 0FHM FEM 90= =Suy ra tứ giác MEHF nội tiếpCó hai tam giác vuông OHM và OEF đồng dạngSuy ra OH OM OE.OMOFOE OF OH= =� (2)Từ (1) và (2) suy ra 2ROFOH=Do đường tròn (O), đường thẳng d cho trước, nên OH không đổi. Suy ra OF không đổi, điểm F cố định.Do đó đường thẳng AB đi qua điểm F cố định.Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HPTrang 1HO2O1ONFEDCBAMMOOPPQQIICCBBKKDDA* Nhận xét: + Do đường thẳng OH cho trước, nên dự đoán AB cắt OH tại điểm cố định+ Vận dụng tứ giác nội tiếp để khẳng định đường thẳng đi qua 1 điểm cố định+ Vận dụng hệ thức luợng trong tam giác vuông để giải.+ Bài toán vẫn đúng trong trường hợp điểm M nằm trên tia đối của tia CD. Khi đó đường thẳng AB vẫn đi qua điểm F cố định. Bài 2. Cho đoạn thẳng AC cố định, điểm B cố định nằm giữa A và C. Đường tròn (O) thay đổi luôn đi qua A và B. Gọi PQ là đường kính của đường tròn (O), PQ vuông góc AB, (P thuộc cung lớn AB). Gọi CP cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai I. Chứng minh QI luôn đi qua một điểm cố định khi đường tròn (O) thay đổi. Giải: Gọi IQ cắt AB tại K. Ta có tứ giác PDKI nội tiếp Tam giác CIK đồng dạng tam giác CDPSuy ra CI CKCI.CP CD.CKCD CP= =� (1)Có hai tam giác CIB và CAP đồng dạngSuy ra CI CACI.CP CA.CBCB CP= =� (2)Từ (1) và (2) suy ra CK.CD CA.CB=CA.CBCKCD=�Do A, B, C cố định nên CA, CB, CD không đổi (D là trung điểm AB)Khi đó độ dài CK không đổi; nên K cố định. Suy ra IQ luôn đi qua điểm K cố định.* Nhận xét:+ Do điểm A, B, C cố định, nên dự đoán đường thẳng IQ cắt AB tại điểm cố định+ Chứng minh tứ giác PDKI nội tiếp. Dựa vào tứ giác nội tiếp, tam giác đồng dạng ta chứng minh đường thẳng đã cho đi qua 1 điểm cố định.Bài 3. Cho đường tròn tâm O và hai điểm A, B cố định thuộc đường tròn đó (AB không phải là đường kính). Gọi M là trung điểm của cung nhỏ kAB.Trên đoạn AB lấy hai điểm C, D phân biệt và không nằm trên đường tròn. Các đường thẳng MC, MD cắt đường tròn đã cho tương ứng tại E, F khác M 1) Chứng minh rằng bốn điểm C, D, E, F nằm trên một đường tròn. 2) Gọi O1, O2 tương ứng là tâm các đường tròn ngoại tiếp tam giác ACE và BDF. Chứng minh rằng khi C, D thay đổi trên đoạn AB các đường thẳng AO1 và BO2 luôn cắt nhau tại một điểm cố định.Giải: 1) Xét trường hợp C nằm giữa A và DCó C1MCB2=(sđ (MB +sđ sAE).)1MFE2=(sđ (MA + sđ AE) Mà sđ MMB = sđ MAMMMMCB MFE=Có CMCB = BCE = 1800 Suy ra SBCE+ +MFE = 1800 Có CBCE, ,MFE là 2 góc đối của tứ giác CDFE Trang 2Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HPSSOODDCCOO22EEOO11BBASuy ra tứ giác CDFE nội tiếp * Xét trường hợp D nằm giữa A và C. Ta cũng chứng minh được C, D, F, E cùng nằm trên một đường tròn.Vậy C, D, F, E cùng nằm trên một đường tròn. 2) Hạ O1H⊥AC , có O1A = O1C C∆O1AC cân tại O1 O1H vừa là tia phân giác H1AO CAA1AO C = 2. 1AO HMà M1AO C = 2. AEC(góc ở tâm và góc nội tiếp )((1AO H = AEC. Mà .AEC = MAB( ) Suy ra (1AO H = MABXét ∆AO1H vuông tại H HH1AO H + 1HAO = 90000MAB + 1HAO = 900 1MAO = 900Do đó MA là tiếp tuyến của (O1). Kéo dài AO1 cắt (O) tại NSuy ra SMON = 2. MAN = 2. 900 = 18000M, O, N thẳng hàng, có MN ⊥AB. Suy ra N là điểm chính giữa cung lớn AABLập luận tương tự BO2 đi qua N là điểm chính giữa cung lớn đAB.Do đó AO1, BO2 đi qua N là điểm chính giữa cung lớn AB.Lập luận tương tự D nằm giữa A và C thì AO1 và BO2 cũng đi qua N Vậy AO1 , BO2 luôn đi qua 1 điểm cố định .* Nhận xét: + Đường tròn (O) cho trước, nên dự đoán AO1 đi qua điểm chính giữa cung lớn AB+ Vận dụng tứ giác nội tiếp, ta chứng minh hai đường thẳng cùng đi qua 1 điểm cố định, là điểm chính giữa của một cung.Bài 4. Cho tam giác ABC và điểm D di chuyển trên cạnh BC (D khác B và C)Đường tròn (O1) đi qua D và tiếp xúc AB tại B. Đường tròn (O2) đi qua D và tiếp xúc AC tại C. Gọi E là giao điểm thứ hai của (O1) và (O2)a) Chứng minh rằng khi D di động trên đoạn BC thì đường thẳng ED luôn đi qua một điểm cố địnhb) Kết quả trên còn đúng không trong trường hợp D di động ở ngoài đoạn BC.Giải: a) Gọi (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCCó CCCCABC BED; ACB CED= =. Suy ra 0BAC BED CED BAC ABC ACB 180+ + = + + =Do đó tứ giác ABEC nội tiếp Gọi DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai S.Từ TTABC BED;=nên hai cung AC và SB bằng nhauDo đó S là điểm cố định.b) Trường hợp điểm D nằm ngoài đoạn BC.Chẳng hạn D nằm trên tia đối tia CB.(trường hợp D thuộc tia đối tia BC chứng minh tương tự). Ta chứng minh được bốn điểmA, B, C, E cùng nằm trên đường tròn (O). Gọi DE cắt (O) tại điểm thứ hai STrang 3Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HPyySSOODDCCOO22EEOO11BBAAxxCCHHIINNMMyyBBAKẻ tia Cy là tia đối của tia CA.Khi đó trong đường tròn (O2) ta có)) ))CED DCy; DCy ACB= =Suy ra SSCED ACB= (không đổi)Suy ra SS0SEC 180 CED= -(không đổi)Nên góc SEC không đổiVậy điểm S cố định.* Nhận xét:+ Chứng minh được A, B, C, E cùng nằm trên đường tròn+ Đường thẳng DE đi qua điểm cố định Svà S không là điểm chính giữa của một cung khác với bài toán 3Bài 5. Cho góc vuông xAy, điểm B cố định trên Ay, điểm C di chuyển trên Ax. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với AC, BC theo thứ tự ở M, N. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.Giải:Gọi H là giao điểm của AI với MN.Từ CM = CN, nên tam giác CMNcân tại C. Suy ra SS01CNM 90 .C2= -Do đó DD01BNH 90 .C2= +Do I là giao điểm các đường phângiác trong của tam giác ABC,nên nn01BIA 90 .C2= +Do đó DDBIA BNH=. Suy ra tứ giác BIHN nội tiếp.Lại có L L0 0BNI 90 BHI 90= =�. Do đó tam giác ABH vuông tại H,lại có l0BAH 45=. Suy ra tam giác ABH vuông cân tại HDo A, B cố định, nên điểm H cố định.Vậy MN luôn đi qua điểm H cố định.* Nhận xét:+ Chứng minh tứ giác BIHN nội tiếp, dựa vào tứ giác nội tiếp để chứng minh MN đi qua điểm cố định+ Trường hợp tổng quát +xAy = a thì tam giác ABH vuông tại H, AB cho trước, BAH2a=. Suy ra điểm H cố định.Bài 6. Cho đường tròn tâm O, dây AB. Điểm M di chuyển trên cung lớn AB. Các đường cao AE, BF của tam giác ABM cắt nhau ở H. Đường tròn tâm H bán kính HM cắt MA, MB theo thứ tự ở C, D. a) Chứng minh rằng đường thẳng kẻ từ M vuông góc với CD luôn đi qua một điểm cố định.Trang 4Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HP11xxHHFFEEDDCCKKBBOOAAMM11111111IIOONNDDHHMMCCKKEEFFBBAb) Chứng minh rằng đường thẳng kẻ từ H và vuông góc với CD cũng đi qua một điểm cố định.Giải: a) Kẻ tiếp tuyến Mx với đường tròn (O)Ta có TT1M MAB= (góc nội tiếp và góc tạo bởi…)Có tứ giác ABEF nội tiếp đường trònđường kính AB, nên đđMEF MA B=Do đó DD1MEF M=, suy ra Mx//EF.Do đó OM^EFTa có H là tâm đường tròn ngoại tiếp tamgiác MCD, HE^MD, nên E là trung điểm MDTương tự F là trung điểm MCSuy ra EF là đường trung bình tam giác MCDDo đó EF//CD, mà OM^EFSuy ra OM^CD. Do đó điểm cố định là O.b) Gọi K là điểm đối xứng với O qua AB, ta có OK^AB, mà MH^AB. Suy ra MH//OK. Lại có trong tam giác khoảng cách từ trực tâm tam giác đến đỉnh bằng 2 lần khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp đến cạnh tương ứng. Do đó MH = OKVậy tứ giác MHKO là hình bình hành. Suy ra HK//OM, mà OM^CD, nên HK^CD. Vậy đường thẳng kẻ từ H vuông góc CD đi qua điểm K.Do O, AB cho trước, nên K là điểm cố định.* Nhận xét:+ Trong phần a) dựa vào tứ giác ABEF nội tiếp đường tròn, dự đoán đường thẳng đã cho đi qua điểm O cố định.+ Trong phần b) dựa vào tính chất trong tam giác khoảng cách từ trực tâm tam giác đến đỉnh bằng 2 lần khoảng cách từ tâm đường tròn ngoại tiếp đến cạnh tương ứng. Bài 7. Cho tam giác ABC, M là điểm bất kì thuộc đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ấy. Gọi D là điểm đối xứng với M qua AB, E là điểm đối xứng với M qua BC. Chứng minh rằng khi điểm M di chuyển trên đường tròn (O) thì DE luôn đi qua một điểm cố định. Giải:Gọi H, I, K theo thứ tự là chân các đườngvuông góc kẻ từ M đến AB, AC, BCTa có H, I, K thẳng hàng (đường thẳng Xim- xơn).Gọi N là trực tâm của tam giác ABC.AN cắt (O) tại F. Ta có AABCN BCF=, suy ra BC là trung trực NF, mà BC là trung trựccủa ME. Suy ra ...1 1E F N= =Có CC1 1F C=(góc nội tiếp). Có ((1 1K C=(tứ giác MCKI nội tiếp)Suy ra SS1K E=, do đó NE//HKChứng minh tương tự có ND//HKTrang 5Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HPKKNNMMEEFFQQPPIIDDCCOOBBAVậy D, N, E thẳng hàng. Vậy DE đi qua trực tâm N của tam giác ABC, nên DE đi qua điểm cố định.* Nhận xét: + Dựa vào các tứ giác nội tiếp, ta chứng minh được H, I, K thẳng hàng ; đó là đường thẳng Xim – xơn+ Dự đoán đường thẳng DE đi qua trực tâm của tam giác ABC cố định.+ Chứng minh đường thẳng DE đi qua trực tâm của tam giác ABC.Bài 8. Cho đường tròn tâm (O). Từ điểm A cố định ở ngoài (O) kẻ tiếp tuyến AB, AC tới (O) (B, C tiếp điểm). Lấyđiểm M trên cung nhỏ BC. Gọi D, E, F thứ tự là hình chiếu từ M đến BC, AC, AB. Gọi MB cắt DF tại P, MC cắt DE tại Q. Chứng minh đường thẳng nối giao điểm của hai đường tròn ngoại tiếp tam giác MPF và MQE luôn đi qua một điểm cố định.Giải : Gọi đường tròn ngoại tiếp tam giácMPF và MQE cắt nhau tại M, N. Đường thẳngMN cắt PQ, BC thứ tự tại K và I.Ta có các tứ giác MDCE, MDBF nội tiếp Từ các tứ giác nội tiếp và góc tạo bởigiữa tiếp tuyến và dây cung.Suy ra SSSMCE MDE MBC= =....MBF MDF MCB= =Suy ra SSSSSPMQ PDQ PMQ PDM QDM+ = + += = ==0PMQ MCB MBC 180+ + =Do đó MPDQ là tứ giác nội tiếpSuy ra SS SMQP MDP MCB= =Do đó PQ//BCTừ TTTMQP MCB MEQ= = . Suy ra KQ là tiếp tuyến của đường tròn (MQE)Chứng minh tương tự KP là tiếp tuyến của đường tròn (MPF)Ta có KM. KN = KQ2, KM. KN = KP2. Suy ra KP = KQ.Xét tam giác MBC, PQ//BC, KP = KQ. Theo định lí Ta lét, suy ra I là trung điểm BC. Vậy MN đi qua điểm cố định I là trung điểm BC.* Nhận xét:+ Cạnh BC cố định cho trước, nên dự đoán đường thẳng MN đi qua điểm cố định thuộc cạnh BC+ Chứng minh tứ giác MPDQ nội tiếp, từ đó suy ra MN đi qua trung điểm PQ.+ Vận dụng định lí Talét để suy ra MN đi qua trung điểm BC. III/ CHỨNG MINH ĐƯỜNG TRÒN ĐI QUA ĐIỂM CỐ ĐỊNH.Bài 9. Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N thứ tự là các điểm di động trên các đường thẳng AB, AC sao cho trung điểm I của MN nằm trên cạnh BC. Chứng minh rằng đường tròn qua 3 điểm A, M, N luôn đi qua một điểm cố định khác A.(Đề thi HSG thành phố năm học 2009 – 2010)Trang 6Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HP11221122OO22OO11yyEEDDIIxxCCKKOOBBAANNMMIIGGHHCCBBAGiải: Xét trường hợp M thuộc cạnh AB khi đó N thuộc tia đối của tia CA (trường hợp N thuộc cạnh AC thì chứng minh tương tự)Gọi giao điểm đường cao AH của tam giác ABCvới đường tròn đi qua 3 điểm A, M, N là G. Vì ∆ABC cân tại A, nên AH là phân giác ABAC Vậy GM = GN, hay ∆GMN cân tại G GGI ⊥MN (1) Lại có ∆GIM đồng dạng CHA (g.g) nên nn nIGM ACB ABC= = Có B, G cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ MI. Suy ra tứ giác MBIG nội tiếp. Suy ra 0GBM 90= Suy ra GB⊥AB tại B. Do đó G là giao điểm của AH và đường thẳng đi qua B vuông góc AB Suy ra G cố định. Vậy đường tròn đi qua A, M, N đi qua 1 điểm cố định khác A. * Nhận xét: + Do đường cao AH của tam giác ABC cân cho trước, nên dự đoán đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN cắt AH tại G, và G là điểm cố định+ Chứng minh tứ giác MBIG nội tiếp. Vận dụng tứ giác nội tiếp, để chứng minh đường tròn đi qua một điểm cố định. Bài 10. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), I là điểm chính giữa của .BC không chứa A. Vẽ đường tròn (O1) đi qua I và tiếp xúc với AB tại B, vẽ đường tròn (O2) đi qua I và tiếp xúc với AC tại C. Gọi K là giao điểm thứ hai của hai đường tròn (O1), (O2).a) Chứng minh rằng ba điểm B, K, C thẳng hàng.b) Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh AB, điểm E thuộc tia đối của tia CA sao cho BD = CE. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn đi qua một điểm cố định khác A.Giải: a) Tứ giác ABIC nội tiếp, nênaaaa0 01 2ABI ACI 180 B C 180+ = + =�Có CCCC1 1 2 2B K ; C K= =Do đó DD01 2K K 180+ =Do đó B, K, C thẳng hàng.b) Có DIBD = DICE (c. g. c)Suy ra SSIDB IEC=Do đó DD0ADI AEI 180+ =Suy ra tứ giác ADIC nội tiếpVậy đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE luôn đi qua điểm cố định I khác A.Trang 7Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HP2211KKBBCCOOFFEEMMAαααNNPPFFCCMMHHBBEEAA2211OOKKFFCCEEMMBBANhận xét: + Có I là điểm chính giữa của +BC, nên I là điểm cố định.Để chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE đi qua điểm cố định, dự đoán điểm cố định đó là I.+ Chứng minh tứ giác ADIE nội tiếp, suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE đi qua điểm I. Bài 11. Cho đường tròn tâm O đường kính AB, điểm C cố định trên đường kính ấy (C khác O). Điểm M chuyển động trên đường tròn. Đường vuông góc với AB tại C cắt MA, MB theo thứ tự ở E, F. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF luôn đi qua qua một điểm cố định khác A.Giải: * Trường hợp điểm C thuộc đoạn OBGọi K là giao điểm của đường tròn ngoạitiếp tiếp tam giác AEF với cạnh AB.Ta có TT2F A= (cùng phụ với góc B)có cc1F A= (cùng bù với EFK)Suy ra SS1 2F F=, do đó FC là trung trực BK, hay BC = CKDo B, C cố định, nên K là điểm cố định.Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác AEFluôn đi qua điểm K cố định.* Tương tự trường hợp điểm C thuộc đoạn OA.Ta có đường tròn ngoại tiếp tam giác AEFluôn đi qua điểm K cố định.* Nhận xét:+ Đường tròn (O), đường kính AB cố định,+ Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF cắt AB tại K, thì dự đoán K là điểm cố định.Bài 12. Cho tam giác ABC, đường cao AH, (H nằm giữa B và C). Dựng về phía ngoài tam giác ABC các tam giác BAE và CAF sao cho nn0BAE CAF 90= = <a, 0AEB AFC 90= =. Chứng minh rằng đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF luôn đi qua một điểm cố định khác H khi góc a< 900 thay đổi.Giải: Gọi M, N, P thứ tự là trung điểm BC, AC, AB. Có tam giác AEB đồng dạng tam giác AFCTừ các tứ giác AHBE, AHCFnội tiếp. Suy ra AHE ABE ACF AHF= = =Có EP = MN = 1.AB2 Trang 8Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HPEEIIMMOOQQDDPPCCBBA1PM FN .AC2= =. Có ....EPM EPB BPM 2 BAC= + = + =aaa2 MNC MNF+ =aDo đó DEPM = DMNF, suy ra MMEMP MFN=Suy ra SSSSSSSEMF EMP PMN NMF MFN MNC NMF= + + = + + = 0180 FNC 2.NCF 2.ACF- = =Mà MMMMEHF 2.ACF EHF EMF= =�.Có H, M cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ EF. Suy ra E, H, M, F cùng nằm trên một đường tròn. Suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF luôn đi qua một điểm cố định M là trung điểm BC (khác H)* Nhận xét:+ Dự đoán đường tròn ngoại tiếp tam giác HEF đi qua trung điểm của BC+ Chứng minh bốn điểm E, H, M, F cùng nằm trên một đường tròn.Bài 13. Cho đường tròn (O) và dây cung AB. Lấy điểm E trên dây cung AB (E khác A và B). Qua E vẽ dây cung CD của đường tròn (O). Trên hai tia DA, DB lấy hai điểm P, Q đối xứng qua E. Chứng minh rằng đường tròn (I) tiếp xúc với PQ tại E và đi qua C luôn đi qua một điểm cố định khi E di động trên dây cung AB. Giải:Gọi M là giao điểm của AB và đườngtròn (I), EP là tiếp tuyến của (I), nêntttCMA PEC QED= = (1)Mặt khác MMBAC BDC=(góc nội tiếp…) (2)Từ (1) và (2), suy ra tam giác CMA đồng dạng với tam giác QED (g. g)AM DECM QE=� (3)Chứng minh tương tự CCCCDEP BMC; ADC ABC= =, nêntam giác BMC đồng dạng tam giác DEP (g. g)BM DE DECM PE QE= =� (4)Từ (3) và (4) suy ra AM BMAM BMCM CM= =�.Do đó đường tròn (I) luôn đi qua trung điểm M của AB là điểm cố định.* Nhận xét: + Đoạn thẳng AB cố định, do đó dự đoán đường tròn (I) đi qua điểm cố định thuộc đoạn AB, dự đoán điểm đó là trung điểm AB.+ Chứng minh M là trung điểm AB dựa vào 2 tỉ số bằng nhau có cùng mẫu số.C/ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BÀI TOÁN .Bài 14. Cho góc vuông xOy. Các điểm A và B theo thứ tự di chuyển trên các tia Ox và Oy sao cho OA + OB = k (k không đổi). Vẽ các đường tròn (A; OB), và (B; OA). Gọi M, N là các giao điểm của (A) và (B). Chứng minh đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định.Trang 9Vũ Hữu Chín, GV trường THCS Hồng Bàng, quận Hồng Bàng, HPBài 15. Cho đường tròn (O) cố định. Tứ giác ABCD luôn luôn ngoại tiếp đường tròn (O). Gọi I, J thứ tự là trung điểm của AC và BD. Chứng minh đường thẳng IJđi qua một điểm cố định khi tứ giác ABCD thay đổi.Bài 16. Cho đường tròn (O) và dây BC cố định. Tiếp tại B và C với đường tròn (O) cắt nhau tại N. Điểm A di động trên cung lớn BC, vẽ dây AM của đường tròn (O) sao cho AM//BC, MN cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai K. Chứng minh đường thẳng AK luôn đi qua một điểm cố định.Bài 17. Cho tam giác ABC các góc đều nhọn, cạnh BC cố định. Các đường cao của tam giác ABC là AD, BE, CF. Đường thẳng EF cắt BC tại P. Đường thẳng đi qua D song song EF cắt AC tại R và cắt AB ở Q. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cố định khi điểm A thay đổi.Bài 18. Cho đường tròn (O; R) cố định cho trước và M ở ngoài đường tròn (O). Gọi MA, MB là tiếp tuyến của (O), (A, B là tiếp điểm). Gọi C là một điểm bất kì trên cung nhỏ AB của đường tròn tâm M bán kính MA (cung AB nằm trong đường tròn (O) ). Các tia AC, BC cắt đường tròn (O) tại P, Q (P khác A, Q khác B). Chứng minh đường thẳng PQ luôn đi qua một điểm cố định khi điểm C thay đổi.Bài 19. Cho đường tròn (O) tâm O có đường kính AB cố định. Một đường thẳng d tiếp xúc với (O) tại A. Gọi M là điểm thuộc đường tròn (O), M khác A, B. Tiếp tuyến của (O) tại M cắt d tại C. Xét đường tròn (I) đi qua M và tiếp xúc với d tại C. Giả sử CD là đường kính của (I). Chứng minh đường thẳng đi qua D và vuông góc với BC luôn đi qua một điểm cố định khi M di động trên đường tròn (O). D/ KẾT LUẬN:* Trong toán học cũng như thực tế việc dự đoán đóng một vai trò quan trọng hàng đầu. Việc dự đoán chính xác đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong tất cả các công việc. Trong khoa học việc dự đoán một vấn đề gì, một chuyên đề gì về toán học đóng một vai trò hàng đầu như kim chỉ nam cho những người nghiên cứu. Hàng năm các hội nghị toán học đều đề ra đường lối, dự báo các vấn đề của toán học. * Việc dự đoán trong bài toán tìm điểm cố định của chuyên đề này giúp cho học sinh, có suy nghĩ dự đoán phù hợp dựa vào các yếu tố đã biết của bài toán. * Các bài toán tìm điểm cố định có nét tương đồng với bài toán tập hợp điểm, trong bài toán tập hợp điểm, bước đầu tiên yêu cầu học sinh “Dự đoán tập hợp”. * Các bài toán chứng minh đi qua điểm cố định ở lớp 9, trong chuyên đề này sử dụng kiến thức về tứ giác nội tiếp để giải. Khi làm các bài tập này yêu cầu học sinh phải thành thạo trong việc chứng minh tứ giác nội tiếp, và một số tính chất liên quan trong tứ giác nội tiếp.* Qua chuyên đề này rèn luyện cho học sinh về khả năng dự đoán, củng cố việc chứng minh tứ giác nội tiếp và một số tính chất của tứ giác nội tiếp. * Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các cấp quản lí lãnh đạo trong ngành giáo dục đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 20 tháng 1 năm 2011 Chủ đề tài: Vũ Hữu Chín
Tài liệu liên quan
- MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC CHỨNG MINH ĐIỂM CỐ ĐỊNH
- 10
- 67
- 1,719
- chung minh su co nghiem
- 3
- 431
- 1
- DIEM CO DINH
- 3
- 433
- 0
- Diem co dinh - Rat hay.Xem va gop y kien nhe.
- 4
- 523
- 5
- Điểm cố định.doc
- 1
- 444
- 2
- CHUYEN DE DIEM CO DINH CUA HO DUONG CONG
- 3
- 606
- 2
- CHUNG MINH NGUOI CO NGUON GOC TU DONG VAT
- 47
- 493
- 0
- Chương 9 _ Chuyển động quay của vật rắn quanh một điểm cố định
- 10
- 721
- 7
- Tài liệu Chuyển động quay của vật rắn quanh quanh một điểm cố định_chương 9 ppt
- 10
- 524
- 2
- SKKN chứng minh BĐT có điều kiện
- 14
- 374
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(210.58 KB - 10 trang) - Chứng minh điểm cố định Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Chứng Minh Mn đi Qua điểm Cố định
-
Chứng Minh đường Thẳng MN Luôn đi Qua Một điểm Cố định
-
Chứng Minh MN Luôn đi Qua Một điểm Cố định Khi M Di Chuyển Trên AB
-
Chứng Minh MN Luôn đi Qua 1 điểm Cố định - Hình Học - Diễn đàn ...
-
ÔN TẬP : CHỨNG MINH ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA ĐIỂM CỐ ĐỊNH
-
Cách Chứng Minh đường Thẳng đi Qua điểm Cố định Bằng Vectơ
-
Chứng Minh Rằng đường Thẳng MN Luôn Luôn đi Qua Một điểm Cố ...
-
Cách Chứng Minh đường Thẳng đi Qua điểm Cố định - Abcdonline
-
Chứng Minh đồ Thị Hàm Số Luôn đi Qua Một điểm Cố định Với Mọi M
-
Chuyên đề Chứng Minh đường Thẳng Luôn đi Qua 1 điểm Cố định Lớp 8
-
Chứng Minh đồ Thị Hàm Số Luôn đi Qua Một điểm Cố định
-
Đường đi Qua điểm Cố định - Toán Việt
-
[Sách Giải] Chứng Minh đồ Thị Hàm Số Luôn đi Qua Một điểm Cố định
-
Chứng Minh Một đường Thẳng Di động Luôn đi Qua Một điểm Cố định
-
Chứng Minh đồ Thị Hàm Số Luôn đi Qua Một điểm Cố định - Toán Lớp 9