Chứng Minh Rằng Hàm Số Y = (m2 - M√3 1)x-1 Luôn đồng Biến Với ...

Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký
  • Học bài
  • Hỏi bài
  • Kiểm tra
  • ĐGNL
  • Thi đấu
  • Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập
  • Trợ giúp
  • Về OLM

Mua 1 được 3: Tặng thêm VIP và bộ đề kiểm tra cuối kỳ I khi mua VIP

Lớp livestream ôn tập cuối kỳ I miễn phí dành cho học sinh, tham gia ngay!

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Cập nhật Hủy Cập nhật Hủy
  • Mẫu giáo
  • Lớp 1
  • Lớp 2
  • Lớp 3
  • Lớp 4
  • Lớp 5
  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12
  • ĐH - CĐ
K Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chọn lớp Tất cả Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ Chọn môn Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tạo câu hỏi Hủy Xác nhận câu hỏi phù hợp
Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip
  • Tất cả
  • Mới nhất
  • Câu hỏi hay
  • Chưa trả lời
  • Câu hỏi vip
TT Trần Thị Thu Uyên 28 tháng 1 2015 - olm

Chứng minh rằng hàm số y = (m2 - m\(\sqrt{3}\) + 1)x-1 luôn đồng biến với mọi giá trị của m.

#Toán lớp 9 2 LN Long Nhật 28 tháng 1 2015

y=(m^2 - 2.m.căn3chia+0,75 +0,25)x-1

bt trong ngoặc luôn lớn hơn 0

hay a>0

=> đpcm 

Đúng(0) NB Nguyễn Bình Thành 1 tháng 2 2015

y=(m^2 - 2.m.căn3chia+0,75 +0,25)x-1

bt trong ngoặc luôn lớn hơn 0

hay a>0

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời PT Pham Trong Bach 14 tháng 9 2019

Cho hàm số y = m x - 1 2 x + m

Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m, hàm số luôn đồng biến trên khoảng xác định của nó.

#Toán lớp 12 1 CM Cao Minh Tâm 14 tháng 9 2019

Với mọi tham số m ta có :

Giải bài 6 trang 44 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Vậy hàm số luôn đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó.

Đúng(0) CS Chibi Sieu Quay 26 tháng 12 2020

Cho hàm số y=(m2-2m+3)x-4 (d) ,(với m là tham số)

1.Chứng minh rằng với mọi hàm số luôn đồng biến trên tập xác định của nó.

2.Tìm m để (d) đi qua A(2;8)

3.Tìm m để (d) song song với đường thẳng (d'):y=3x +m-4

#Toán lớp 9 1 NL Nguyễn Lê Phước Thịnh 26 tháng 12 2020

2) Để (d) đi qua A(2;8) thì Thay x=2 và y=8 vào hàm số \(y=\left(m^2-2m+3\right)x-4\), ta được:

\(\left(m^2-2m+3\right)\cdot2-4=8\)

\(\Leftrightarrow2m^2-4m+6-4-8=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-4m-6=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2-6m+2m-6=0\)

\(\Leftrightarrow2m\left(m-3\right)+2\left(m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-3\right)\left(2m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m-3=0\\2m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\2m=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy: Để (d) đi qua A(2;8) thì \(m\in\left\{3;-1\right\}\)

Đúng(1) TD Thuyy Duongg 12 tháng 3 2022 bài 1 : Cho hàm số y=(m2-4m+3)x2Tìm x để :a, Hàm số đồng biến với x>0b, hàm số nghịch biến với x>0Bài 2 cho hàm số y=(m2-6m+12)x2a, chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0b,Khi m=2 tìm x để y=-2c,khi m =5 tính giá trị của y biết x=1+căn 2d, tìm m khi x=1 và y =...Đọc tiếp

bài 1 : Cho hàm số y=(m2-4m+3)x2Tìm x để :a, Hàm số đồng biến với x>0b, hàm số nghịch biến với x>0Bài 2 cho hàm số y=(m2-6m+12)x2a, chứng tỏ rằng hàm số nghịch biến khi x<0 và đồng biến khi x>0b,Khi m=2 tìm x để y=-2c,khi m =5 tính giá trị của y biết x=1+căn 2d, tìm m khi x=1 và y = 5

#Toán lớp 9 0 NB Nguyễn Bá Dũng 18 tháng 3 2020 - olm

cho hàm số y=(2+m^2)x^2 chứng minh với mọi giá trị của tham số m thì hàm số luôn đồng biến khi x>0 .Mọi người giúp mk nha thank :D

#Toán lớp 9 0 NB Nguyễn Bá Dũng 18 tháng 3 2020 - olm

cho hàm số y=(2+m^2)x^2 chứng minh với mọi giá trị của tham số m thì hàm số luôn đồng biến khi x>0

#Toán lớp 9 0 PT Pham Trong Bach 21 tháng 11 2018 Cho hàm số: y = x 3 − (m + 4) x 2 − 4x + m (1)a) Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của m.b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi m = 0d) Xác định k để (C) cắt đường thẳng y = kx tại ba điểm phân...Đọc tiếp

Cho hàm số: y = x 3 − (m + 4) x 2 − 4x + m (1)

a) Tìm các điểm mà đồ thị của hàm số (1) đi qua với mọi giá trị của m.

b) Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.

c) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của (1) khi m = 0

d) Xác định k để (C) cắt đường thẳng y = kx tại ba điểm phân biệt.

#Toán lớp 12 1 CM Cao Minh Tâm 21 tháng 11 2018

a) y = x 3 − (m + 4) x 2 − 4x + m

⇔ ( x 2 − 1)m + y − x 3 + 4 x 2 + 4x = 0

Đồ thị của hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm A(x; y) với mọi m khi (x; y) là nghiệm của hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Giải hệ, ta được hai nghiệm:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy đồ thị của hàm số luôn luôn đi qua hai điểm (1; -7) và (-1; -1).

b) y′ = 3 x 2 − 2(m + 4)x – 4

Δ′ = ( m + 4 ) 2 + 12

Vì Δ’ > 0 với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

c) Học sinh tự giải.

d) Với m = 0 ta có: y = x 3 – 4 x 2 – 4x.

Đường thẳng y = kx sẽ cắt (C) tại ba điểm phân biệt nếu phương trình sau có ba nghiệm phân biệt: x 3 – 4 x 2 – 4x = kx.

Hay phương trình x 2 – 4x – (4 + k) = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0, tức là:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Đúng(1) PT Pham Trong Bach 13 tháng 6 2019

Cho hàm số: y = x 3 − (m + 4) x 2 − 4x + m (1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đồ thị của hàm số (1) luôn luôn có cực trị.

#Toán lớp 12 1 CM Cao Minh Tâm 13 tháng 6 2019

y′ = 3 x 2 − 2(m + 4)x – 4

∆ ′ = m + 4 2 + 12

Vì ∆ ’ > 0 với mọi m nên y’ = 0 luôn luôn có hai nghiệm phân biệt (và đổi dấu khi qua hai nghiệm đó). Từ đó suy ra đồ thị của (1) luôn luôn có cực trị.

Đúng(0) LT lại thị diễm hằng 9 tháng 12 2016 - olm

a. với giá trị nào của m thì hàm số y= ( m2 +4)x +3 là hsđb

b. với giá trị nào của m tì hàm số y= (m2 -2)x +31 là hsnb

c. chứng minh với mọi m, hàm số y=(m2+2m+2)x+3 luôn đồng biến trên R

#Toán lớp 9 3 N ngonhuminh 9 tháng 12 2016

a) (m^2+4)>0=> voi moi m

b)(m^2-2)<0=> -\(-\sqrt{2}< m< \sqrt{2}\)

c) (m^2+2m+2=(m+1)^2+1>0 voi m=>f(x) luon dong bien=> dpcm

Đúng(0) N ngonhuminh 9 tháng 12 2016

tong quat y=ax+b

DB khi a>0

NB khi a<0

hang so khi a=0

giai

a. với giá trị nào của m thì hàm số y= ( m2 +4)x +3 là hsđb :

=> a>0=> m^2+4 >0 do m^2>=0=> m^2+4 >=0 tất nhiên >0 với mọi m

b. với giá trị nào của m tì hàm số y= (m2 -2)x +31 là hsnb

a<0=> m^2-2<0=> m^2<2=> !m!<\(\sqrt{2}=>-\sqrt{2}< m< \sqrt{2}\\ \)

c. chứng minh với mọi m, hàm số y=(m2+2m+2)x+3 luôn đồng biến trên R

ta ca

a=(m^2+2m+2=m^2+2m+1+1=(m+1)^2+1 do (m+1)^2>=0 moi m=> (m+1)^2+1>=1 voi moi m

=> a>0 với mọi m=> y luôn đồng biến

Đúng(0) Xem thêm câu trả lời PT Pham Trong Bach 7 tháng 4 2017

Tìm tất cả các giá trị thực của m để hàm số y = ( m 2 + m + 1 ) x + ( m 2 - m + 1 ) sin x luôn đồng biến trên ( 0 ; 2 π )

A. m ≤ 0

B. m ≥ 0

C. m > 0

D. m < 0

#Mẫu giáo 1 CM Cao Minh Tâm 7 tháng 4 2017

Đúng(0) Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên
  • Tuần
  • Tháng
  • Năm
  • LB Lê Bá Bảo nguyên 20 GP
  • N ngannek 20 GP
  • 1 14456125 16 GP
  • ND Nguyễn Đức Hoàng 12 GP
  • VN vh ng 12 GP
  • VT Võ Thanh Khánh Ngọc 10 GP
  • LB Lương Bảo Phương 6 GP
  • KS Kudo Shinichi@ 4 GP
  • NG Nguyễn Gia Bảo 4 GP
  • NH nguyễn hoành gia bảo 4 GP
Học liệu Hỏi đáp Link rút gọn Link rút gọn Học toán với OLM Để sau Đăng ký
Các khóa học có thể bạn quan tâm
Mua khóa học Tổng thanh toán: 0đ (Tiết kiệm: 0đ) Tới giỏ hàng Đóng
Yêu cầu VIP

Học liệu này đang bị hạn chế, chỉ dành cho tài khoản VIP cá nhân, vui lòng nhấn vào đây để nâng cấp tài khoản.

Từ khóa » Chứng Minh Rằng Hàm Số Luôn đồng Biến Trên R