Chứng Thủy ẩm ứ đọng Trong, Lương Y ...

CHỨNG THỦY ẨM Ứ ĐỌNG Ở TRONG

Khái niệm

Chứng Thủy ẩm ứ đọng ỏ trong là tên gọi .chung cho những chứng trạng do sự vận hành và phân bố thủy dịch ở trong cơ thể mất bình thường; nước ứ. đọng thành chứng Ẩm, thủy ẩm tích tụ ở ngực bụng, Vị Trường hoặc tay chân cơ thể, ở từng bộ vị khác nhau, sách Kim quỹ yếu lược gọi là Đàm ẩm. Gây nên chứng này do dương khí hư khống vận chuyển, khí hơa không lợi mà Ẩm ứ đọng gây nên bệnh, thường gặp nhiều chứng này trong nội thương Tạp bệnh.

Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của chứng Thủy ẩm ứ đọng ở trong là trong Dạ dầy có tiếng nước óc ách, bụng sôi ùng ục, chân tay thũng nặng, ngực khó chịu, đau sườn, ho khạc cũng đau nhói, suyễn thà đoản hơi, nôn mửa ra bọt rãi, vùng lưng có mảng lạnh bàng bàn tay, chđng mặt hoa mắt, mặt hơi phù, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch Huyền hoặc Trầm Huyền.

Chứng nầy gặp tản mác trong các bệnh Đàm ấm, Huyền ắm, Dật ẩm, Chi ẩm và Huyễn vậng.

Càn phân biệt chẩn đoán vớii chứng Đàm, chứng Thủy thãp tràn lan. f

Phân tích:

Chứng này vì bộ vị thủy ẩm ứ đọng khác nhau, Tạng Phủ bị tà khí xâm phạm cũng không giổng nhau, cho nên về cơ chế gây bệnh và biểu hiện lâm sàng eũng có chỗ khác nhau.

Ví dụ như Thủy ẩm đ đọng ở Vị Trường phần nhiều do ân uống không điẽu độ, hoặc mệt nhọc nội thượng, Tỳ VỊ bị tổn hại, trung dương không mạnh, Tỳ mất sự kiện vận, nước đọng Ềại thành Am,phát ánh bệnh Đàm Am.chứng trạng phát ánh ở người vốn béo giờ lại gầy, vùng bụng trướng đày và đau, trong Dạ dày có tiếng nước, ruột cũng có tiếng óc ách, miệng khó lưỡi ráo, mặt mắt phù nhẹ, tiếu tiện vàng sẻn, đại tiện khô kết, rêu lưỡi vàng nhớt, mạch Hoạt Sác; điều trị nên phân tiêu Thủy ấm thúc đẩy khoi nước chẩy xuôi, cho uống bài Kỷ tiêu lịch hoàng hoàn (Kim quỹ yểu lược) gia giảm.

Lại như thủy ẩm ú đọng ở ngực sườn, phần nhiều do hàn tháp xâm phạỉn, khỉh mạch bị nghên, đường mạch của Gan phân bố ở hai bẽn sườn, đường Lạc của Oan băt hòa,'Phế không túc giáng, sự thăng giáng khỉ cơ không lợi, ẩm tà ứ đọng không lui, phát sinh bệnh Huyền ấm, có triệư chứng ho nhổ cũng đau, đau lan tỏa từ dưới sườn tói Khtiyết bồni mỗi Khí ho, xoay chuyển hoặc hô hấp thỉ đau càng tâng, đoản hơi thở gấp, rêu lưỡi trắng, mạch Trâm Huyền; điặu trị nên công trục thủy ấnv chọn đùng bài Thập tảo thang (Kim quỹ yếu lược) gia giảm.

Thủy ắm đ đọng ở vũng ngực và Phổi, phàn nhiều do đàm ẩm vốn thịnh, lâu ngày không chữa khỗi lại cảm nhiễm ngoại tà, Phế khí không được tuyén giáng thanh túc, ẩm tà theo khỉ nghịch lên gây nên bệnh Chỉ ẩm, có chứng trạng hò nghịch phải ngồi dựa mà thở, đoản hơi không nầm được, người như phù nhẹ đờm cổ nhiều bọt tráng, rêủ lưỡi tráng nhợt, mạch Huyền Khẩn, điều trị theo phép ôn Phế hóa ẩm, dùng bài Tiểu thanh long thang (Kim Quỹ yếu lược) gia giảm.

Lại như Thủy ẩm tràn, ngang ra tay chân, đa số là vốn cố ẩm tà, lại cảm nhiễm ngoại cảm, tấu lý bị vít tác đến nỗi thủy ẩm tràn ra cơ biểu gây nên chứng Dật ẩm, cd chứng trang tay chần phù nhẹ, đáng ra mồ hôi, mà không ra được mồ hối, mình mẩy đau nhức nặng nề, nếu là biểu hàtĩ lý ẩm đều thịnh còn cổ thêm các chứng phát sốt, sợ lạnh, đờm có nhiều bọt trắng, khái suyễn v.v. điều trị nên phát hảo giải biểu, ôn hóa lý ẩm, cho uống Tiểu thânK* long thang gia giảm. Nếu ẩm tà bị uất lại mà hđa nhiệt, có thể thấy các chứng phát sốt, phiền táo, họng khô, rêu lưỡi tráng vàng lẫn lộn, mạch Phù mà Huyền Sác, điều trị nên phát hãn .giải biểu kết hợp với thanh uất nhiệt để hóa ẩm tà, chọn dùng bài Dại thanh ỉong thang (Kim Qui yếu lược) gia giảm.

Ẩm tà ứ đọng ở dưới Tâm, Tỳ dương khổng mạnh, thủy ẩm nghịch lên, ẩm tà tràn lan, dương khí bị lấn át khởng tháng lên được, gây nên bệnh. Huyễn vâng có chứng trạng hoa mát chóng mặt, lờm lợm muổn nôn mửa, ho khan khí nghịch, dưới Tâm có đàm ẩm, ngực sựờn nghẽn đầy, rêu lưỡi trắng nhớt, mạch Huyền Hoạt, điều trị theo phép Kiện Tỳ hóa ấm làm phấn chấn trung dương, cho uống Linh quế truật cam thang hợp với Trạch tả thang (Kim qũi yến-ịuọc\ gia giảm.

Chứng Thủy ấm ổ đọng ở trong phần nhiều do âm thịnh dương vi, là chứng bệnh-Bản hư Tiêu thực. Ẩm là Âm tà, gặp hàíi thì ngưng đọng, khí hậu mùa Thu Đông lạnh và mát ..rất dễ phát bệnh, nhất lặ hạy phát sinh ở người thể chất vốn dương hư, ở người hay uổng nhiều nước và người uống rượụ vô độ. Bởi vỉ dương không hđa khi ,khí không hóa ẩm, Tỳ dương không mạnh, thủy ẩm cũng không hóa được. Sách Kim quỉ ỵếụ. lược có những b^ih danh Lưu ẩm và Phục ắm. Nói Lưu ấm là chỉ thủy ắm iưu đọng không lui, nói Phục ẩm là chỉ thủy ẩm tiềm phục đã phát nhiều lần.’ Cái ẩm hoặc Lưu hoặc Phục, là do ẩm tà lữu đọng kéo dài mà đặt tên, nó cũng thuộc phạm vi bốn loại Ẩm đã nói ở trên, chảng qúa chi là bệnh trình đãi hơn, bệnh tà ngòan’cố vào sâu hơn mà thôi.

Chứng nầy vì phân bố vận hóa thủy dịch thất thường, khí hóa không lợi, cho nên có quan hệ chặt chẽ vớị Phế, Tỳ, Thận, Tạm tiêu, tựu trung Tỳ Thận clương hự, dượng khí không được thư sướng lại là mấu chốt quan trọng làm cho ẩm ú đọng không hóa được.

Do dượng khí bất túc mà thủy ẩm ứ đọng ở trong, công nàng bảo vệ bên ngoài xút kém, cho nên các tà khí phong hàn, thử thấp dễ xâm phạm nên xuất hiện kiêm chứng ỉần ỈỘỈ1. Nếu là phong hàn ở ngoài xâm phạm,' cổ thể :do tân cảm dẫn động phục ẩm, không những có các chứng trạng ấm tà ứ đọng ở trong gây nên ngực bụng trướng, minh nặng khái suyễn V.V.. mà còn thấy các biểu chứng phong hàn bó ở ngoài gây nên phát sốt sợ lạnh, khớp xương đau nhức V.V.. Nếu có kiêm thử thấp, còn thấy các chứng lợm lọng nôn mửa, miệng khát kkồng muốn úống nước, tâm phiền.

Khi đã xuất hiện kiêm chứng, trong điềụ trị, cần phải chiếu cố cả biện pháp khư tà hóa ấm. Trọng diễn biến của .bệnh này, cd thể thấy những chứng trạng ẩm tà ứ đọng không rút, Tỳ Dương hư yếu, biểu hiện tinh thần kỊiốn quẫn tay chân nặng nề, kém ăn đại tiện lỏng, nôn mữa rãi trong, dưới Tâm đầy tóc, hồi hộp, vùng lưng có mảng giá lạnh lớn bàng bàn tay. Nếu ẩm tà ứ đọng dài ngày, Tỳ hư ảnh hưởng tới Thận sẽ dẫn đến chứng Thận dương hư, Thận hư thì khí hóa Jthống lợi, không có gì sựởi ấm Ịàm bốc hơi thủy dịch, sẽ-biểu hiện cơ thể ớn lạnh, tay,chân,lạnh, mửa ra rãi trong, dưới rốn rung động, suyễn thở đoảxr^hơi, mỏi lưng choáng váng, tiểu tiện khộng lợi v.v.

Lại cđ trường hợp ẩttf tà xâm phạm Tâm- Phế, nỡu Thận dương bất túc, hàn tà ứ đọng ở trong, âm thịnh dương vi, dương hư thuỷ tràn lan, hình thành tình huốtig 'hàn ẩm xạ Phế", có triệu chứng khái suyễn thở gấp không nàm ngửa được, hễ động ỉàm 'thì suyễn tảng, đờm: nhiều có bọt trắng, cơ thể ớn lạnh, tay chân lạnh, một và ch&n tay phù thũng, tiểu tiện trong tráng v.v.

Nếu Tỳ Thận dương hư, thủy ẩm ứ đọng ở trong, dương khống hđa khí, khí không lưu thông được nước sẽ xúăt hiện tình huổng "thủy khí lâng tâm", cd chứng trạng hồi hộp, chống mật buồn nôn, ngực bụng bỉ đày, chi dưới phù thũng, tiểu tiện không lợi. Sácb Kkn quỉ nói: "Bệnh Đàm ấm nên dùng thuốc ấm để hòa” rõ ràng nêu ra ồn dương hóa ẩm ià nguyên tác điều trị chứog nầy. Nhưng trên ỉâm sàng không được dùng thuốc ôn táo thái quá hoặc dùng thuốc thẩm lợi vô độ, trái lại làm hao thương tân dịch và háo khí, khống thể không thận trọng.

Chẩn đoán phân biệt

Chứng Thủy thấp tràn lan với chứng thủy ẩm ứ đọng ở trong, cả hai đều do âm thịnh dương vỉ, khỉ hóa không lợi dẫn đến vận hành thủy dịch bị thất thường mà biểu hiện biến hóa bệnh lý là thủy ẩm, thủy ứ đọng và thấp tà làm khốn đốn, hơn nữa đều cd chửng trạng ngực khđ chịu và mình nặng nề.

Nhưng chứng Thủy thấp tràn lan chủ yếu là thủy thấp ú đọng tràn ra vùng cơ bắp dẫn đến mát mặt, chân tay và bụng đều phù thũng mang tính chất toàn thân, có chứng trạng mi mắt và mặt, chân tay hoặc tơàn thân phù thủng, tiểu tiện sẻn ít; điểm khác nhau chà yếu của chứng này vối chứng thủy ẩm ứ đọng ở trong ở chỗ: 10 Chứng thủy ắm tràn lan là chỉ Thủy^chí tràn lan rai toàn thân. Còn chứng thủy ấm đ đọng là chỉ thủy ẩm ứ đọng ở cục bộ - 2) Hai chứng tuy đều biểo hiện lâm sàng là có thủy thấp ngân trở ở trong, nhưng chứng thủy thấp tràn lan lấy thủy thũng và tiểu tiện không lợi Ịàm chủ yếu; còn chứng thủy ẩm ứ đọng ở trong thì lấy chứng trạng ẩm tà ứ đọng ở ngực «ườn và VỊ Trường làm chủ yếu.

Còn tLhư chân tay phù thũng thuộc chứng Dật ấm, chủ yếu là chân tay phù thũng nặng và mức độ thũng trưòng nói chung khá nhẹ, khác với chứng thủy ẩm tràn lan thũng trướng rỗ ràng hơn thậm chí ấn vào ngập cả ngón tay.

Chứng Đàm với chứng Thủy ấm ứ đọng ở trơng, cả hai đều do Tỳ dương không mạnh, tinh vi của thủy cốc khổng vận hda được làm cho ẩm tà và đàm ngưng tụ, hơn nữa còn ctí chứng trạng họ mửa ra đờm rãi. Nhưng bệnh nhàn bệnh cơ của chứng Đàm so với chứng thủy ẩm ứ đọng ô trong phức tạp hơn, ngoài những nguyên nhân gây nên đàm nđi trên, còn ctí thể thấy chứng táo lihiệt hun dốt tân dịch thành đàm, hoặc khí huyết bất túc sinh đàm. Biểu hiện lâm sàng của chứng Đàm cố khá nhiều, bởi vỉ đàm cđ thể tùy theo sự thãng giáng của khí cơ không đâu lắ không tới, vả lại có các bệnh dành như phong đàm, nhiệt đàm, hàn đàm, táo đàm, lào đàm... Điểm chủ yếu chẩn đoán phân biệt của chứng Đàm với chựng Thủy ẩm ứ đọng ở trong ở chỗ: 1) Nói chung cho rằng thủy dịch theo đương mà hóa ra Đàm, nối là 'thấp nhiệt sinh đàm", cho nên đàm là chất kết dính nặng và đục; thủy dịcổ theo Âm mà hóa ra Ẩm, nói là "ẩm là âm tà" cho nên Ẩm là chất nước ỉỏng loãng nhạt nhẽo. 2) Chứng Đàtíi biểu hiện oó tính toàn thân, bất luận tạng phủ kinh lạc không chỗ nào là đàm không tới, như khái thấu có đàm, nôn mửa rạ đàm rãi. trong họng có tiếng đàm khò khè; đàm mê tâm khiếu; đàm nhiệt động phong; đàm hạch ngưng tụ; Đàm trôi vào kinh lạc v.v. Mà chứng thủy ẩm ứ đọng ở trong chỉ là loại ẩm tà ứ đọng cục bộ. 3) Hai chứng bệnh tuy có chứng ho mửa ra đàm rãi; nhưng Đàm chứng còn cđ biểu hiện l&m sàng là đàm vô hình, cho nên lấy đó làm cơ sô biện chứng.

IV. Trích dẫn y văn

Người bệnh vổn béo bây giờ gày, nước dồn vào ruột có tiếng óc ách, đó là Đàtn ẩm. Sau khi uống nước trôi xuống dưới sưòn, họ nhổ cũng đau, đó là Huyền ẩm. Uống nước vào dòn tới tay chân, nên ra mồ hôi mà mồ hối không ra, thân thể nặng nề đau nhức, đổ là Dật ẩm. Khái nghịch phải ngồi dựa mà thở, đốản hơi không nam được có vẻ như phù thũng, đó lầ Chi ẩm (Đàm ám khái tháu bệnh mạch, chứng tính trị - Kim qui yếu lược).

. - Jỉor4âu tới vài năm không khỏi, Ghi ẩm ngấm vào Phế gây nên ho;. Ảm lâu ngày không khỏi, thì ho kéo dài khổog dứt... Nhưng Âm tuy suy mà chinh khí không chống đỡ được cũng đă làm cản trà khí thanh dương, cho nên người ta khổ sở... đó là do Chi ẩm gây nên; Trừ được Ẩm thỉ bệnh khỏi. Nên mới nói "điều trị tập trung’vào Ẩm". (Đàm âm khái tháu bệnh mạch chứng trị. Kim qui yếu lược tăm điển).

o đây bân về năm nguyên nhân gây nên bệnh ẩm: Cd khi do phẫn uất mà bị. cđ khi do đối khđ mà bị. Cđ khi đo lo Tighỉ mà bị. Cd khi do uống quá nhiều mà bị. Cò khi đảng nđng bị tổn hại do lạnh mà bị. ChứngẨm tuy nhiầu, đều không ra ngoài những nguyên nhân đó (Ẩm đương khứ ttiủỵ ôn bổ chuyền kịch luận - Nho môn sự thăn).

Đàm với Âm túy đồng loặi mà thực ra cđ khác nhau. Bôi vỉ ấm thuộc loại thủy dịch, nỡn mửa nước trong hoặc ngực bụng căng đày, ợ hăng nuốt chua, cd tiếng nước đc ách đều là phần thừa cùa thủy cốc ứ đọng không thông, gọi đó là ẩm. Đàm cd chỗ khốc với ẩm, ấm trong vắt mà đàm dính đục. Ẩm tuy ứ tích ở Trường Vị mà đàm thì khống đâu là không tới; Thủy cổc không hóa mà ứ đọng thành Ẩm, , bệnh hoàn toàn do Tỳ Vỉ không nơi nào mà không tới mà hóa thành Đàm, năm tạng tổn thương đều cd thể gây nên bệnh này. Cho nên điều trị bệnh này nên biết đến biện chứng và không thể không xét từ gốc bệnh XĐậm ám. Cảnh Nhạc toàn thư).

HÒ QUỐC KHÁNH

Từ khóa » Tích Hàn ẩm