CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.96 KB, 14 trang )

1.1. Khái niệmHiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau về phong cách lãnh đạo: Phong cách lãnh đạo của một cá nhân là dạng hành vi của người đóthể hiện các nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động của những người khác. Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chứclãnh đạo, quản lý mà còn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điềukhiển, tác động người khác của người lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo. Phong cách lãnh đạo là hệ thống các đấu hiệu đặc trưng của hoạt vàđộng quản lý của nhà lãnh đạo, được quy định bởi các đặc điểm nhâncách của họ. Phong cách lãnh đạo là kết quả của mối quan hệ giữa cá nhân và sựkiện, và được biểu hiện bằng công thức: Phong cách lãnh đạo = Cátính x Môi trường. Phong cách lãnh đạo là tổng thể các biện pháp, các thói quen, cáccách thức cư xử mang tính đặc trưng, điển hình và tương đối ổn địnhmà người lãnh đạo sử dụng trong việc giải quyết các công việc hàngngày với tư cách là nhà lãnh đạo.1.2. Các yếu tố hình thành nên phong cách lãnh đạoPhong cách lãnh đạo chịu sự chi phối của các yếu tố khách quan như cơ chế xãhội, pháp luật, truyền thống, tập quán, môi trường của tổ chức, bầu không khí nộibộ,...lẫn các yếu tố chủ quan như cá tính, trình độ, phẩm chất, đạo đức, tínhcách,...của chính bản thân nhà lãnh đạo.1.3. Các lý thuyết về phong cách lãnh đạoHiện nay có nhiều lý thuyết về phong cách lãnh đạo1.3.1. Các phong cách lãnh đạo dựa trên việc sử dụng quyền lực Có 3 phong cách lãnh đạo cơ bản:Phong cách lãnh đạo chuyên quyền: Người lãnh đạo chuyên quyền là ngườithích ra lệnh và chờ đợi sự phục tùng, là người quyết đoán, ít có lòng tin vào cấpdưới. Họ thúc đẩy nhân viên chủ yếu bằng đe doạ và trừng phạt.Phong cách lãnh đạo dân chủ: Người lãnh đạo theo phong cách dân chủthường tham khảo ý kiến của cấp dưới về các hành động và quyết định được đề xuấtvà khuyến khích sự tham gia của họ. Loại người lãnh đạo này bao gồm những nhàlãnh đạo không hành động nếu không có sự đồng tình của cấp dưới và những nhàlãnh đạo tự quyết định nhưng có tham khảo ý kiến của cấp dưới trước khi hànhđộng. Người lãnh đạo dân chủ luôn có lòng tin và hy vọng vào cấp dưới.Phong cách lãnh đạo tự do: Người lãnh đạo theo phong cách tự do rất ít sửdụng quyền lực của họ và dành cho cấp dưới mức độ tự do cao. Họ xem vai trò củahọ chỉ là người giúp đỡ các hoạt động của thuộc cấp bằng cách cung cấp thông tinvà hành động như một đầu mối liên hệ với môi trường bên ngoài.1.3.2. Thuyết bốn hệ thống phong cách lãnh đạo của Rensis Likert1.3.3. Lưới lãnh đạo của Robert Blake và Jean Mouton1.3.4. Lý thuyết về dòng lãnh đạo của liên tục của Tannenbaum và Schmidt1.3.5. Lý thuyết về hiệu quả lãnh đạo theo đường lối - mục tiêu của RobertHouse1.3.6. Thuyết ‘‘Lãnh đạo cộng sinh’’ của ADizesCHƯƠNG 2 : PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO CỦA CHỦ TỊCH HĐQT KIÊMTỔNG GIÁM DỐC TẬP ĐOÀN CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN, VIỆT NAM.2.1 Giới thiệu chung về công ty Cổ phần Trung Nguyên2.1.1 Vài nét chính về công ty  Trung Nguyên là Công ty cà phê lớn, một tập đoàn kinh doanh của ViệtNam, với lĩnh vực kinh doanh chủ đạo là sản xuất và phân phối cà phê đã chếbiến. Hiện tập đoàn này có 6 thành viên, đó là: Công ty cổ phần Tập đoànTrung Nguyên, Công ty cổ phần cà phê hòa tan Trung Nguyên, Công ty CổPhần Cà Phê Trung Nguyên, Công ty Cổ Phần Thương mại và Dịch vụG7 Mart, Công Ty TNHH Du lịch Đặng Lê , và Công ty Trung NguyenSingapore PTE. Công ty Trung nguyên có tên quốc tế là Trung Nguyên Group. Vào16/06/1996, ông cùng với sự hợp tác ban đầu của 3 người bạn, lập nên "HãngCà phê Trung Nguyên", bấy giờ chỉ là một cơ sở rang xay với diện tích vàim2 và chiếc máy rang bằng tay cũ kỹ, một quán cà phê nhỏ ở Buôn Ma Thuộtvà công việc giao cà phê rang xay cho các quán khác (sản xuất và kinh doanhtrà, cà phê). Công ty có trụ sở chính tại: 82-84 Bùi Thị Xuân, Q.1,Tp. HCM, Việt Nam.Cơ cấu tổ chức gồm 6 công ty thành viên, hiện nay, Trung Nguyên cókhoảng gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty CP Trung Nguyên, công tyCP TM&DV G7 tại 3 văn phòng, 2 nhà máy và 5 chi nhánh trên toàn quốccùng với công ty liên doanh Việt Nam Global Gateway (VGG) hoạt động tạiSingapore. Ngoài ra, Trung Nguyên còn gián tiếp tạo công ăn việc làm cho15000 lao động qua hệ thống 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả nước. Ngành nghề chính bao gồm: sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê;nhượng quyền thương hiệu và dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại, trồng, chănnuôi, kinh doanh bất động sản, xuất khẩu cà phê và truyền thông.2.1.2 Tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõia. Tầm nhìn“Trở thành một tập đoàn thúc đẩy sự trổi dậy của nền kinh tế Việt Nam, giữvựng sự tự chủ về nền kinh tế quốc gia và khơi dậy, chứng minh cho một khát vọngĐại Việt khám phá và chinh phục” b. Sứ mệnh“Tạo dựng thương hiệu hàng đầu qua việc mang lại cho người thưởng thức cà phênguồn cảm hứng sáng tạo và niềm tự hào trong phong cách Trung Nguyên đậm đàvăn hóa Việt. Kết nối và phát triển những người yêu và đam mê cà phê trên toàn thếgiới”c. Giá trị cốt lõi và giá trị niềm tin Giá trị cốt lõi.1. Khơi nguồn sáng tạo và khát vọng lớn.2. Phát triển và bảo vệ thương hiệu.3. Lấy người tiêu dùng làm tâm.4. Gầy dựng thành công cùng đối tác.5. Phát triển nguồn nhân lực mạnh.6. Lấy hiệu quả làm nền tảng.7. Góp phần xây dựng cộng đồng. Giá trị niềm tin.1. Cà phê đem lại sáng tạo và làm cho thế giới tốt đẹp hơn.2. Cà phê là năng lượng của nền kinh tế tri thức.3. Cà phê mang lại sự sáng tạo, hài hòa và phát triển bền vững.2.1.3 Lịch sử hình thành và phát triểnSự hình thành và phát triển của Công ty cổ phần cà phê Trung nguyên Việtnam được khái quát trong 3 giai đọan chính :Giai đoạn 1996 – 2000 V ào 16/06/1996: Khởi nghiệp ở Buôn Mê Thuột (Sản xuất vàkinh doanh trà, cà phê)  Năm 1998: Trung Nguyên xuất hiện tại TP.HCM với khẩu hiệu“Mang lại nguồn cảm hứng sáng tạo mới” và con số 100 quán càphê Trung Nguyên. Năm 2000: Đánh dấu sự phát triển bằng sự hiện diện tại Hà Nội vàlần đầu tiên nhượng quyền thương hiệu đến Nhật Bản.Giai đoạn 2000 – 2009• Năm 2001: Trung Nguyên có mặt trên toàn quốc và tiếp tục nhượng quyền tạiSingapore và tiếp theo là Campuchia, Thái Lan• Năm 2002: Sản phẩm Trà Tiên ra đời• Năm 2003: Ra đời cà phê hòa tan G7 và xuất khẩu G7 đến các quốc gia phát triển• Năm 2004: Mở them quán cà phê Trung Nguyên tại Nhật Bản, mạng lưới 600quán cà phê tại Việt Nam, 121 nhà phân phối, 7000 điểm bán hàng và 59000 cửahàng bán lẻ sản phẩm• Năm 2005: Khánh thành nhà máy rang xay tại Buôn Ma Thuột và nhà máy cà phêhòa tan lớn nhất Việt Nam tại Bình Dương với công suất rang xay là 10,000tấn/năm và cà phê hòa tan là 3000 tấn/năm. Đạt chứng nhận AUREPGAP (Thựchành nông nghiệp tốt và Chất lượng cà phê ngon) của thế giới. Chính thức khaitrương khu du lịch văn hóa Trà Tiên Phong Quán tại Lâm Đồng. Phát triển hệ thốngquán cà phê lên tới 1000 quán và sự hiện diện của nhượng quyền quốc tế bằng cácquán cà phê Trung Nguyên có mặt tại các nước Nhật Bản, Singapore, Campuchia,Thái Lan, Trung Quốc, Ucarine, Mỹ, Ba Lan. Là thương hiệu cà phê Việt Nam duynhất được chọn phục vụ các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị ASEM5 và APECnăm 2006.• Năm 2006: Định hình cơ cấu của một tập đoàn với việc thành lập và đưa vào hoạtđộng các công ty mới, đầu tư, xây dựng và phát triển hệ thống phân phối G7Martlớn nhất Việt Nam và xây dựng, chuẩn hóa hệ thống nhượng quyền trong nước, đẩy mạnh phát triển nhượng quyền ở quốc tế ra mắt công ty liên doanhVietnam GlobalGateWay (VGG) có trụ sở đặt tại Singapore.Sự ra đời của hệ thống cửa hàng tiện lợi G7Mart ngày 05/08/2006 tại Dinh ThốngNhất đã đánh hồi chuông đầu tiên cảnh báo cho hệ thống phân phối Việt Nam trướcnguy cơ xâm nhập của hệ thống phân phối nước ngoài khi Việt Nam chính thức trởthành thành viên của WTO. Xuất khẩu sản phẩm đến hơn 43 quốc gia trên thế giới.• Năm 2007: Công bố triết lý cà phê và khởi động dự án “Thủ phủ cà phê toàn cầu”tại Buôn Ma Thuột. Tháng 12/2007 kết hợp cùng UBND tỉnh Đak Lak tổ chứcthành công Tuần lễ văn hóa cà phê tại 2 đầu cầu của đất nước là Hà Nội vàTP.HCM. Sự thành công của tuần lễ văn hóa cà phê năm 2007 đã góp phần nângcao nhận thức của người dân về vai trò và tầm quan trọng của cà phê, là tiền đề chocác lễ hội cà phê trong tương lai.• Năm 2008: Khai trương hệ thống nhượng quyền mới ở Việt Nam và quốc tế,khánh thành Làng cà phê Trung Nguyên tại BMT.• Năm 2009: Khai trương hội quán sáng tạo Trung Nguyên tại Hà Nội, đầu tư trên40 triệu USD xây dựng nhà máy chế biến cà phê với công nghệ hiện đại nhất thếgiới tại Buôn Ma Thuột.Các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn: Thống lĩnh thị trường nội địa, chinh phục thịtrường thế giới:-Dịch chuyển từ chiều rộng sang chiều sâu-Đầu tư về ngành-Phát triển hệ thống nhượng quyền trong nước và quốc tếGiai đoạn 2009 đến nay.Trung Nguyên group cạnh tranh sang thị trường Mỹ cùng starbucks coffeecompany, đưa sản phẩm Trung Nguyên vươn xa ra thế giới và sánh tầm với thươnghiệu nổi tiếng. Sản phẩm của Trung Nguyên group đã xuất khẩu đến hơn 43 quốc

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Phong cách lãnh đạo của doanh nhân đặng lê nguyên vũPhong cách lãnh đạo của doanh nhân đặng lê nguyên vũ
    • 14
    • 11,676
    • 127
  • KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9 KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VẬT LÍ LỚP 9
    • 16
    • 968
    • 18
  • xăng-ti-met khối; đề-xi-met khối xăng-ti-met khối; đề-xi-met khối
    • 9
    • 786
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(550.96 KB) - Phong cách lãnh đạo của doanh nhân đặng lê nguyên vũ-14 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Lý Thuyết Về Phong Cách Lãnh đạo