Chương 3:Cấu Trúc Và Phân Loại Vải - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Công nghệ >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 86 trang )
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhPhân loạiLoại vảiLụa tơ tằmVải bông và lụa nhân tạoDạ nén mỏngDạ nén dàyVải nhẹDưới 50Dưới 100Dưới 150Dưới 300Vảitrungbình50-100100-200150-300300-500Vật liệu dệt mayVải nặngTrên 100Trên 200Trên 300Trên 5003.1.2 Các tính chất chủ yếu của vải2.4.3.5 Độ bền và độ giãn kéo−−−−Trong quá trình may, đònh hình, hoàn tất cũng như khi trở thành quần áo, vảithường xuyên chòu tác dụng lực kéo là chính. Lực kéo vải không được lớn đếnmức vải bò rách hoặc sợi vải trở nên mệt mỏi làm ảnh hưởng đến chất lượngsử dụng sau này.Nếu vải sau khi giặt bò co nhiều, quần áo mặc bò ngắn, bò chật sau nhiều lầngiặt là do biến dạng phục hồi chậm còn lại trên vải quá lớn. Vì vậy, quần áosau khi xuất xưởng cần phải giảm thiểu thành phần biến dạng phục hồi chậmđể đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của ngành may và người sử dụng.Sợi vải tốt sẽ có thành phần biến dạng phục hồi nhanh chiếm tỷ lệ lớn trongbiến dạng chung, nó làm cho sợi vải có tuổi thọ cao đồng thời giữ tốt nếp đònhhình của quần áo.Trong quá trình sử dụng vải, ngoài chòu đựng thường xuyên lực kéo còn có lựcnén, lực uốn, lực xoắn, lực ma sát. Những lực này bé không làm phá hỏng vảingay nhưng nếu tác dụng lập lại nhiều lần vải bò mệt mỏi, đến một lúc nào đósẽ không còn sử dụng được nữa.2.4.3.6 Độ mềm độ nhàu của vải−−−Độ mềm là khả năng của vải tạo thành những vòng uốn khúc ổn đònh khi vải ởtrạng thái treo dưới tác dụng của khối lượng bản thân.Độ nhàu là khả năng của vải tạo nên vết gấp khi vải bò đè nén hoặc bò gấpxếp. Các vết gấp xuất hiện do kết quả của các loại biến dạng dẻo và nhão khisợi bò uốn cong và bò nén.Độ nhàu phụ thuộc vào độ cứng và thành phần biến dạng đàn hồi và dẻo củaxơ sợi. Để khắc phục tính chất này, trong giai đoạn hoàn thành vải người tathường tẩm chất chóng nhàu.2.4.3.7 Độ thông thoáng−Độ thông thoáng tạo cho vải có khả năng cho xuyên qua nó không khí, hơi ẩmhoặc nước dễ dàng. Tỉ lệ diện tích lỗ trống giữa các sợi càng lớn càng giúp chovải thông thoáng tốt.Trang 27Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhVật liệu dệt may−Trong hoạt động hàng ngày, cơ thể cần thoát mồ hôi, cần tỏa nhiệt ra bênngoài nên quần áo rất cần độ thông thoáng. Điều này có lợi cho sức khỏe conngười. vì ngoài việc bảo vệ cơ thể vẫn cho phép cơ thể tiếp xúc với không khíbên ngoài.2.4.3.8 Độ thấm ẩmLà mức độ hút ẩm của vải. Độ thấm ẩm vải vừa phụ thuộc vào độ thôngthoáng của vải, vừa phụ thuộc khả năng hút ẩm của vật liệu làm ra vải. Vì vậykhi dệt vải từ vật liệu hút ẩm kém thì độ thông thoáng của vải phải cao.2.4.3.9 Độ nhiễm điện−−−Trong quá trình hoạt động của con người, quần áo cọ xác với cơ thể, với vậtdụng tiếp xúc bên ngoài sẽ phát sinh tónh điện ma sát. Lượng tónh điện nếutích lũy và không mất đi sẽ làm cho cơ thể bứt rứt khó chòu, làm cho quần áomau bẩn, dễ bắt bụi nếu bụi mang điện tích khác dấu với điện tích xuất hiệntrên quần áo.Độ nhiễm điện hoàn toàn phụ thuộc vào bản chất của nguyên liệu dệt. Tùyđiều kiện nhiệt độ và độ ẩm không khí trong môi trường mà tónh điện xuấthiện và biến mất nhanh hay chậm.Vải dệt từ sợi tổng hợp tích điện ma sát nhiều so với vải dệt từ sợi thiên nhiên.Để vải may mặc ít nhiễm điện, tăng tính chất vệ sinh, trong quá trình hoàn tấtcần cho vải ngấm chất chống tích điện.2.4.3.10Độ chống lửaĐộ chống lửa của vải được đặc trưng bằng khả năng chòu đựng của vải dướitác dụng trực tiếp của ngọn lửa. Theo mức độ chống lửa có thể phân vải thànhba nhóm:−Nhóm 1: Vật liệu không cháy (amian, thủy tinh).−Nhóm 2: Vật liệu cháy và tắt – loại vật liệu này chỉ duy trì sự cháy trong lửa(len, polyamid, polyester).−Nhóm 3: Vật liệu cháy và tiếp tục cháy – loại vật liệu này duy trì sự cháy khiđưa ra khỏi ngọn lửa (bông, vixco).2.4.3.11−Độ bền màuTrong quá trình hoàn tất, màu vải được chọn theo công dụng của vải.− Đối với người sử dụng, yếu tố quan trọng là màu vải phải bền trong quátrình sử dụng.− Trong quá trình sử dụng có nhiều yếu tố tác động làm vải phai nhạt màu. Dovậy, thuốc nhuộm phải đạt độ bền màu với mồ hôi, với nước, kiềm.Trang 28Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhVật liệu dệt may• Vải mặc ngoài cần bền màu với ánh sáng, với thời tiết, với ma sát, vớigiặt giũ, với nhiệt độ ủi.• Vải may rèm chỉ cần bền màu với ánh sáng.• Vải chăn mền, trải giường cần bền màu với giặt...• Ngoài ra độ bền màu còn xét đến độ dây màu của vải màu sang vảitrắng.3.2 VẢI DỆT THOI3.2.1 Khái niệm−−−Vải dệt thoi là loại sản phẩm dệt có dạng tấm khá phổ biến, một số có dạng ống(bao đay) và dạng chiếc (khăn, mền, thảm).Vải dệt thoi được tạo thành do hai hệ sợi (dọc và ngang) đan gần như thẳng gócvới nhau theo qui luật đan nhất đònh gọi là kiểu dệt và mức độ khít giữa các sợigọi là mật độ sợi.• Hệ thống sợi nằm xuôi theo biên vải gọi là sợi dọc. Để có sợi dọc trên máydệt, sợi phải qua các giai đọan: đánh ống, mắc sợi, hồ sợi, luồn go.• Hệ thống sợi nằm vuông góc với biên vải gọi là sợi ngang. Sợi ngang đưa vàomáy dệt thường ở dạng suốt sợi, có thể lấy trực tiếp từ máy sợi con sang hoặcphải thông qua giai đoạn đánh ống và đánh suốt.Cơ cấu đưa sợi ngang đan kết với sợi dọc bằng thoi trong có lắp một suốt ngangmang sợi. Khi thoi lao qua cửa thoi (miệng vải) sợi ngang sẽ tở ra đặt vào cửathoi. Hiện nay khoa học công nghệ đã phát triển. Cơ cấu đưa sợi ngang đã đượcthay thế bằng kẹp, kiếm, lực hút… để làm giảm tiếng ồn của máy, nhưng nguyênlý cơ bản vẫn dựa trên cơ sở đưa sợi ngang bằng thoi.3.2.2 Phân loại2.4.3.12−−−Tùy theo thành phầm của xơ dệt nên mà vải dệt thoi được chia thành 3 loại:Loại đồng nhất: chỉ dùng một dạng sợi cho cả hai hệ sợi dọc và ngang.Ví dụ: vải sợi bông 100%.Loại không đồng nhất: được dệt với sợi dọc và sợi ngang có thành phần xơkhác nhau.Ví dụ: vải dệt từ sợi dọc là sợi bông, sợi ngang là sợi hóa học.Loại chế phẩm hỗn hợp: được dệt bởi sợi có thành phần xơ pha trộn lẫn nhau.Ví dụ: vải sợi pha 65% xơ polyester và 35% xơ bông.2.4.3.13−Phân loại dựa vào thành phần xơPhân loại theo công dụngVải dùng trong sinh hoạt: phục vụ cho yêu cầu may mặc và các yêu cầu khácnhư: khăn bàn, trải giường, làm mền, rèm cửa...Trang 29Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhVật liệu dệt may−Vải dùng trong kỹ thuật: phục vụ cho các ngành kinh tế quốc dân như vải lọc,vải cách điện, vải chống cháy.2.4.3.14−−−−−−Phân loại theo phương pháp sản xuấtVải trơn: là loại vải thường dùng trong may mặc – có bề mặt nhẵn, dễ nhìn rõđường dệt.Vải xù lông: trên mặt vải có các đầu sợi nổi lên do vòng sợi tạo thành, thườnggặp ở dạng khăn lông, vải nhung kẻ...Vải xơ con: trên mặt vải có các lớp xơ mòn phủ kín các đường dệt làm mặt vảiphẳng, nhẵn, khó nhìn rõ đường dệt. Thường gặp ở các dạng nỉ.Vải nhiều màu: được dệt từ sợi nhiều màu khác nhauVải nhiều lớp: do nhiều hệ sợi dọc đan với hệ sợi ngang tạo nên nhiều lớptrong vải, được dùng để sản xuất giày, quai đeo...Vải mộc: là loại vải lấy trực tiếp từ máy dệt, chưa qua khâu tẩy. Loại nàycứng, thấm nước kém, mặt phải nhiều tạp chất.3.2.3 Các đặc trưng của vải dệt thoi2.4.3.15Chi số sợiLà đặc trưng cấu tạo gián tiếp xác đònh kích thước ngang của sợi, ảnh hưởngđến sự phân bố sợi trong quá trình dệt.Chi số càng lớn thì sợi càng mảnh → vải mỏng và ngược lại.2.4.3.16Mật độ sợiMật độ sợi được xét bằng số sợi đếm được trên đơn vò diện tích của vải. Có 2loại:− Mật độ sợi dọc: là tổng số sợi dọc đếm được trên đơn vò diện tích của vải.− Mật độ sợi ngang: là tổng số sợi ngang đếm được trên đơn vò diện tích củavải.Mật độ sợi càng lớn, vải càng nặng, càng bền chắc nhưng kém thông thoáng.2.4.3.17Cách xác đònh mặt phải, mặt tráiVải còn biênHầu hết các loại vải dệt thoi có hướng lỗ kim xuyên từ mặt phải sang mặttrái.Nhưng cũng có một số trường hợp ngoại lệ hướng lỗ kim ngược lại, lúc đóđem vải ra ngoài ánh sáng xem chỗ gần biên vải, nhận thấy mặt vải bên nàoít gút, tạp chất thì lấy đó làm mặt phải.Vải mất biênNhìn trên mặt vải, bên nào mặt vải mòn hơn, ít gút, ít tạp chất thì mặt đó làmặt phải.Trang 30Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhVật liệu dệt mayTuy nhiên, trong thực tế sản xuất việc xác đònh mặt phải hay mặt trái còn phụthuộc vào yêu cầu sử dụng của khách hàng.2.4.3.18Đặc trưng hướng canh sợi của vải dệt thoiCanh dọc: có chiều dài song song với biên vải.−Canh ngang: có chiều dài vuông góc với biên vải.−Dược canh: có canh xéo khác 45oC−Thiên canh: có canh xéo 45oCĐi từ trên xuống độ bai giãn tăng dần.Cách xác đònh hướng canh sợi trong trường hợp vải mất biên:−Sợi dọc có chất lượng tốt hơn sợi ngang−Mật độ sợi dọc cao hơn mật độ sợi ngang−Canh dọc ít bai giãn hơn canh ngang−Sợi ngang hay bò uốn cong.−Hình vuôngHình chữ nhật3.2.4 Các kiểu dệt cơ bản2.4.3.19Các Khái niệmKiểu dệt: là đường dệt của sợi trong vải đặc trưng bằng quan hệ tương hỗ giữa haihệ thống sợi dọc và sợi ngang đan với nhau tạo nên. Tùy theo kiểu dệt, kết hợpvới mật độ tạo cho vải những dạng bề ngoài và tính chất sử dụng phong phú.Điểm nổi: Chỗ giao nhau của sợi dọc và sợi ngang là điểm nổi−Nếu sợi dọc đan lên sợi ngang là điểm nổi dọc. Kí hiệu:−Nếu sợi ngang đan lên sợi dọc là điểm nổi ngang. Kí hiệu:Phương pháp biểu diễn kiểu dệt:−Những cột thẳng đứng tượng trưng cho sợi dọc, đánh số thứ tự từ trái sangphải.−Những dòng nằm ngang tượng trưng cho sợi4ngang, đánh số thứ tự từ dưới lên trên.Ráp po (R): là một chu kỳ điểm nổi dọc và điểm nổi 3ngang sau đó được lặp lại.2−Ráp po dọc (Rd): là số sợi dọc trong một ráp po.−Ráp po ngang (Rn): là số sợi ngang trong một ráp1po.1234Trang 31Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhVật liệu dệt mayVí dụ 1: Phân tích sự đan kết của sợi dọc và sợi ngang ở hình 2:−Sợi dọc 1: đan lên trên sợi ngang 2 và 4−Sợi dọc 2: đan lên trên sợi ngang 1 và 3−Sợi dọc 3: đan giống sợi 1Hình 2−Sợi dọc 4: đan giống sợi 2Vậy cứ sau 2 sợi dọc, thứ tự điểm đan được lặp lại nên Rd=2−Tương tự như phân tích với sợi dọc, sau 2 sợi ngang thứ tự điểm đan được lặplại nên Rn=2Do đó ở hình 2, ráp po dọc bằng ráp po ngang và bằng 2. Diện tích điểm nổi là:2112Bước chuyển: (S) là một số chỉ rõ điểm nổi dọc của sợi ta đang xét đứng cáchđiểm nổi dọc của sợi đứng sau hay đứng trước nó bao nhiêu điểm nổi.−Bước chuyển dọc (Sd): xét trên hai sợi dọc liền nhau.−Bước chuyển ngang (Sn): xét trên hai sợi ngang liền nhau.Ví dụ 2: Theo hình 3: Rd = Rn = 55−Với sợi dọc:• Xét điểm nổi dọc của sợi dọc4thứ nhất so với điểm nổi dọccủa sợi dọc thứ hai ta thấy3cách 2 điểm nổi trên sợingang thứ hai, ba.2• Tương tự xét điểm nổi dọccủa sợi dọc thứ 2 so với điểm1nổi dọc của sợi dọc thứ ba ta12345thấy cách 2 điểm nổi trên sợingang thứ bốn, nămDo đó với kiểu dệt ở hình 3Hình 3có bước chuyển dọc Sd = 2−Với sợi ngang cũng xét tương tự:• Điểm nổi dọc của sợi ngang thứ nhất cách điểm nổi dọc của sợi ngang thứhai 3 điểm nổi trên sợi dọc thứ hai, ba, bốn.• Điểm nổi dọc của sợi ngang thứ ba cách điểm nổi dọc của sợi ngang thứ tư3 điểm nổi trên sợi dọc thứ ba, bốn, năm.Do đó với kiểu dệt ở hình 3 có bước chuyển ngang Sn = 3Trang 32Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí MinhVật liệu dệt may−Bước chuyển còn xem như một đại lượng vectơ, tức là xét đến cả chiều.• Bước chuyển dọc (Sd) chiều dương hướng lên, chiều âm hướng xuống.• Bước chuyển ngang (Sn) chiều dương hướng sang phải, chiều âm hướngsang trái.2.4.3.203.2.4.1.1−−−−−−Kiểu dệt vân điểm (dệt trơn):Là kiểu dệt đơn giản nhất, trong đó sợi dọc và sợi ngang đan kết với nhau theokiểu cất một, đè một.Điều kiện để có dệt vân điểm: Rd = Rn = 2; Sd = Sn = 1.Ví dụ: Kiểu dệt ở hình 2 là kiểu dệt vân điểmKiểu dệt vân điểm có điểm nổi dọc và điểm nổi ngang bằng nhau trải đều trênkhắp chiều rộng của vải.Các liên kết sợi trong kiểu dệt vân điểm khá bền chắc, làm cho bề mặt vảicứng, khó tuột sợi ra khỏi đường dệt hay đường cắt.Kiểu dệt này tạo cho bề mặt vải hai bên giống hệt nhau khó phân biệt mặtphải, mặt trái.Kiểu dệt vân điểm được ứng dụng rộng rãi trong ngành dệt để dệt ra các loạivải phin, pôpơlin, simily, katê, voan, lanh, lụa trơn…3.2.4.1.2−Các kiểu dệt: 3 kiểuKiểu dệt vân chéo:Là kiểu dệt các điểm nổi tạo thành các đường chéo trên mặt vải (hình 4).Điều kiện để có dệt vân chéo: R ≥ 3, S = ± 1Đối với vân chéo có bước chuyển S = 1 hay S =Hình 4R – 1. Trong đó R là một chu kỳ, nếu lấy R đi tacó bước chuyển S = -1, như vậy không làm thayđổi đại lượng của bước chuyển.Ví dụ: Vẽ vân chéo có ráppo bằng 4 trong haitrường hợp:Sd = 1Hình 5Sd = R – 1 = 4 – 1= 3(a)Sd = 1(b)Sd = 3Trang 33Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh••Vật liệu dệt may(c)Sd = 1Cả 2 trường hợp (a), (b) đều lấy điểm nổi dọc đầu tiên là điểm nổi dọc củasợi dọc thứ nhất đan lên sợi ngang thứ nhất.Bước chuyển Sd = 3 trong thực tế phù hợp với bước chuyển Sd=1: vì cả haitrường hợp đều đến sợi dọc thứ năm (tức là sợi thứ nhất của ráp po mới) lạiđan lên trên sợi ngang thứ (R+1) cũng là sợi ngang bắt đầu của ráp po tiếptheo.Kiểu dệt vân chéo thường ký hiệu bằng một phân số. Tử số là điểm nổidọc, mẫu số là điểm nổi ngang trên một sợi dọc và một sợi ngang trongphạm vi một ráppo.−Tổng tử số và mẫu số là ráp po của vân chéo.−Dấu cộng hay dấu trừ ở trên phân số chỉ hướng của vân chéo.• Nếu là dấu cộng hướng chéo sẽ đi từ trái qua phải theo hướng đi lên gọi làvân chéo phải.• Nếu là dấu trừ hướng chéo sẽ đi từ phải qua trái theo hướng đi lên gọi làvân chéo trái.Ví dụ: Hình 5a là vân chéo phải 1/3. Hình 5b là vân chéo trái 1/3−Thông thường thì đường chéo nghiêng 45o. Trong thực tế thì góc nghiêngthường biến đổi phụ thuộc vào độ mảnh và mật độ phân bố của sợi.−Kiểu dệt vân chéo có mật độ điểm nổi dọc nhiều hơn mật độ điểm nổingang gọi là hiệu ứng dọc. Ngược lại vân chéo hiệu ứng ngang phải có mậtđộ điểm nổi ngang lớn hơn mật độ điểm nổi dọc.−Mặt vải của kiểu dệt vân chéo hai bên khác nhau. So với vân điểm, kiểudệt vân chéo có đan kết lỏng lẻo hơn.−Ứng dụng của kiểu dệt này để dệt vải chéo, lụa chéo… may quần áo mặcthông thường, quần áo bảo hộ…−3.2.4.1.3Kiểu dệt vân đoạn:Là kiểu dệt có các điểm đan dọc hay các điểm đan ngang ít được trải đều trênkhắp bề rộng của vải (hình 6).−Điều kiện để có vân đoạn:R≥51
Từ khóa » Cấu Tạo Vải
-
Cấu Trúc Và Tính Chất Hóa Lý Các Loại Vải Sợi
-
Cấu Tạo Các Loại Sợi Vải
-
Vải Dệt Thoi Là Gì? Đặc Trưng Cấu Tạo Và Các Thông Số Cơ Bản Của Vải ...
-
Đặc Trưng Của Vải Dệt Kim, Chỉ Số Sợi, Kiểu Dệt, Mật độ Sợi
-
Đặc Trưng Cơ Bản Của Vải Dệt Thoi, Chỉ Số Sợi, Kiểu Dệt Dệt
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Ưu Nhược Điểm Của Vải Dệt Kim Trong Thời ...
-
Vải Dệt Kim Và Dệt Thoi - Dệt May 7
-
Cấu Tạo Của Vải Lụa Và Tầm Quan Trọng Của Chúng
-
NHỮNG YẾU TỐ NÀO QUYẾT ĐỊNH CHẤT LƯỢNG VẢI?
-
Tìm Hiểu Về Vải Cotton DEC TEAM
-
SỰ KHÁC BIỆT CHÍNH GIỮA DỆT KIM VÀ DỆT THOI? VẢI DỆT KIM ...
-
Cấu Tạo Và Tính Chất Của Xơ, Sợi Pha
-
Vải Dệt Kim Là Gì? Tính Chất Và Các Loại Vải Dệt Kim Thông Dụng