Chương 6: Chứng Minh Trong Logic Mệnh đề

Vấn Đề Chiến Tranh Trong Tiểu Thuyết Không Số Phận Của Kertész Imre Từ Góc Nhìn Văn Hóa – Lịch Sửchu kiên

Hue University Journal of Science: Social Sciences and Humanities

Tóm tắt. Tiểu thuyết Không số phận (Sorstalanság) kể lại hành trình của Köves Gryörgy qua các trại tập trung của Đức trong chiến tranh thế giới thứ II. Những nếm trải của anh ta đã hé lộ góc khuất của bản chất cuộc chiến và số phận người Do Thái. Một mặt trận ít tiếng súng nhưng khốc liệt vô cùng, ở nơi đó bi kịch chiến tranh được phơi bày sáng rõ nhất. Trong bài báo này, chúng tôi tìm hiểu vấn đề chiến tranh trong tiểu thuyết Không số phận dưới góc nhìn văn hóa lịch sử để đem đến một phần kiến giải về cuộc hành trình tìm kiếm bản thể con người sau Thế chiến thứ II. Từ khóa. Không số phận, Köves Gryörgy, trại tập trung, chiến tranh thế giới thứ II, Do Thái Thế chiến thứ hai không chỉ là cuộc chiến thảm khốc nhất trong lịch sử nhân loại với tổng số nạn nhân lên tới 62 triệu người, mà còn để lại nhiều biểu tượng kinh hoàng của sự chết chóc, hủy diệt, sụp đổ của nền văn minh và văn hóa châu Âu hiện đại, như Auschwitz, Buchenwald, Holocaust, genickschuss (phát súng ân huệ), crematorium hay các lager… Tại các quốc gia Đông Âu, sau mấy chục năm bị coi là đề tài "nhạy cảm", dễ "đụng chạm" và gây nhiều nguy hại tới "sự đồng thuận trong xã hội". Đến nay, Holocaust không còn là đề tài độc tôn của các nhà nghiên cứu mà đã đi sâu vào tâm thức xã hội như một trong những thảm kịch diệt chủng của nhân loại. Không số phận được tác giả thai nghén trong vòng 13 năm (1960-1973), giữa những điều kiện khó khăn và bị o ép về mặt chính trị, không được chính quyền thừa nhận. Tiểu thuyết Không số phận gần như là một tự truyện của Kertész Imre về quãng thời gian ông sống trong trại tập trung Đức Quốc xã. Nhân vật chính là một thiếu niên bị đày ải hết từ trại tập trung này sang trại tập trung khác, cho đến khi cậu được quân Đồng minh giải phóng. Tuy nhiên, điều đặc biệt kỳ lạ của thiên tiểu thuyết-tự truyện này là ở chỗ: được viết ở độ tuổi trung niên, khi tác giả đã nếm trải điều kinh hoàng, và do đó, hẳn đã hiểu quá rõ bản chất của chủ nghĩa Quốc xã cũng như Holocaust, nhưng ông lại viết về lò thiêu với tâm thế của người lần đầu tiên được nhìn thấy cái gì đó mới mẻ. Điểm hấp dẫn, lôi cuốn của tác phẩm là không nhằm đặc tả, hay cố ý xây dựng những nỗi kinh hoàng, những thảm cảnh mà các nhân vật trải

downloadDownload free PDFView PDFchevron_right

Từ khóa » Chứng Minh Luật đối Ngẫu De Morgan