Chương I – Bài 1: Hàm Số đơn điệu | Trinh Tran Math's Blog
Có thể bạn quan tâm
I. Hàm số đơn điệu
*f(x) tăng trên (a;b)*f(x) giảm trên (a;b)
– Hàm số tăng còn gọi là Hàm số đồng biến.
– Hàm số giảm còn gọi là Hàm số nghịch biến.
– Tính tăng/giảm của hàm số còn được gọi là tính đơn điệu của hàm số đó.
II. Định lý Lagrang
1. Định lý: Cho hàm số liên tục trên và có đạo hàm trên , ta có:
hay
2. Ví dụ CMR: nếu 0 < b < a thì
Ta có áp dụng định lý như sau: D=(0,+∞)
Ta xét hàm số là hàm liên tục trên và có đạo hàm trên là .
Áp dụng định lý ta có: Mặt khác:
=> đpcm
III. Tính đơn điệu của hàm số
1. Hàm hằng: Cho hàm số có đạo hàm trên nếu thì là hàm hằng trên
2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Cho hàm số y= f(x) xác định và có đạo hàm trên (a,b) thì ta có:
*f tăng trên (a,b) *f giảm trên (a,b)3. Điều kiện đủ để hàm số có tính đơn điệu: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên (a,b)
**Nếu f'(x) < 0 thì f tăng trên (a,b)**Nếu f'(x) > 0 thì f giảm trên (a,b)
4. Định lý mở rộng: Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên (a,b) và f'(x) = 0 chỉ với 1 số hữu hạn điểm, khi đó:
f tăng trên (a,b) f giảm trên (a,b)V. Điểm tới hạn
1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f(x) xác định trong lân cận của xo. Điểm xo được gọi là điểm tới hạn của hàm số y = f(x) nếu f ‘(xo) không tồn tại hoặc f'(xo) = 0
2. Ví dụ: Tìm điểm tới hạn của các hàm số a. b. Giải: a. Ta có: D = R\{0} Vậy hàm số y có hai điểm tới hạn là x = 1 hay x = -1
b. Ta có: D = R => y’ không xác định tại x = 0 Vậy hàm số y có điểm tới hạn là x = 0
**Xét tính đơn điệu của các hàm số thường gặp >>
**Bải tập rèn luyện >>
Chia sẻ:
- X
This page has the following sub pages.
- Xét tính đơn điệu của một số hàm thường gặp
Từ khóa » Số điểm Tới Hạn Của Hàm Số Là Gì
-
Điểm Tới Hạn - Giảng Dạy - Học Tập
-
Số điểm Tới Hạn Của Hàm Số Là Gì - Kinh Nghiệm Trader
-
Điểm Tới Hạn Của Hàm Số Là Gì - Blog Của Thư
-
Điểm Tới Hạn Là Gì? (Critical Point) - YouTube
-
Câu 11_Số điểm Tới Hạn Của Hàm 2 Biến - YouTube
-
Tìm Điểm Tới Hạn F(x)=3-x^(2/3) | Mathway
-
Tìm Điểm Tới Hạn 2x^3+3x^2-36x+5 | Mathway
-
Điểm Tới Hạn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tìm Điểm Tới Hạn Của Hàm Số, Bài
-
Số điểm Tới Hạn Của Hàm Số Là: | Cungthi.online
-
Điểm Tới Hạn Là Gì
-
Điểm đứng Yên Của Một Hàm Là Gì. Các điểm Quan Trọng Của Một Hàm
-
Các Khoảng Của Hàm Tăng Và Giảm Là Ví Dụ. "hàm Tăng Và Giảm"
-
Điểm Tới Hạn (toán Học) - Wiko
-
[PDF] Bài Giảng 1: Hàm Số Nhiều Biến Số
-
[PDF] BÀI 4: HÀM NHIỀU BIẾN - Topica