Chương II: Bài Tập Tổng Hợp Lực, Phân Tích Lực, Cân Bằng Của Chất điểm
Có thể bạn quan tâm
Chương II: Bài tập tổng hợp lực, phân tích lực, cân bằng của chất điểm
Chương II:Bài tập các định luật Newton
Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực; các dạng Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực, phương pháp giải Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực chương trình vật lý lớp 10 cơ bản nâng cao
Dạng Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực tính độ lớn cơ bản
⃗F=→F1+→F1F→=F1→+F1→ F=√F21+F22+2F1F2cosαF=F12+F22+2F1F2cosαTrường hợp đặc biệt
→F1↑↑→F2F1→↑↑F2→ (α=00)=> F=F1 + F2 →F1↑↓→F2F1→↑↓F2→ (α=1800)=> F=|F1 – F2| →F1⊥→F2F1→⊥F2→ (α=900) => F=√F21+F22F=F12+F22 Nếu F1 = F2 => F=2F1cos(α/2) Tổng quát: |F1 – F2| ≤ F ≤ F1 + F2Dạng Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực tính độ lớn có hình minh họa Vẽ đúng phương, chiều của: Trọng lực, lực ma sát, lực kéo, lực căng dây …, sử dụng kiến thức về tổng hợp lực và phân tích lực để vẽ lực tổng hợp hoặc lực thành phần, căn cứ vào hình vẽ xác định góc hợp giữa các lực vận dụng toán véc tơ cho vật lý để tính độ lớn.
Chương II: Bài tập tổng hợp lực, phân tích lực, cân bằng của chất điểm
Cách vẽ hợp của hai lực (ba lực) đồng qui theo qui tắc hình bình hành
Bài tập 1. Tính hợp lực của hai lực đồng quy F1=16 N; F2=12 N trong các trương hợp góc hợp bởi hai lực lần lượt là α=00; 600; 1200; 1800. Xác định góc hợp giữa hai lực để hợp lực có độ lớn 20N.
Hướng dẫn
Giải F=√F21+F22+2F1F2cosαF12+F22+2F1F2cosα Khi α=00; F =28 N. Khi α=600; F=24,3 N. Khi α=1200; F=14,4 N. Khi α=1800; F=F1 – F2=4 N. Khi F=20N => α=90oBài tập 2. Tính hợp lực của ba lực đồng qui trong một mặt phẳng. Biết góc hợp giữa 1 lực với hai lực còn lại đều là các góc 60o và độ lớn của ba lực đều bằng 20N.
Hướng dẫn
Phân tích bài toán F12=2F1cos(60o/2)=20 √33N (→F2;→F12)(F2→;F12→)=30o => (→F12;→F3)(F12→;F3→)=90o F=√F212+F23F122+F32=40 N.Bài tập 3. Cho vật rắn khối lượng 8kg nằm cân bằng như hình vẽ. Lấy g=10m/s2, Tính lực căng dây của các dây.
Hướng dẫn
Phân tích bài toán Giải TAC=Pcos300Pcos300= 93,4 N. TAB=TACcos600=46,2 N.Bài tập 4. Một vật nằm trên mặt nghiêng góc 30° so với phương ngang chịu trọng lực tác dụng có độ lớn là 50 N. Xác định độ lớn các thành phần của trọng lực theo các phương vuông góc và song song với mặt nghiêng.
Hướng dẫn
Phân tích bài toán Giải P1=Psinα=25N P2=Pcosα=25√3NBài tập 5. Vật rắn nằm cân băng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 150o . Tính trọng lượng của vật biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N
Hướng dẫn
Phân tích bài toán T1=T2=200N; α=150o Giải →T1+→T2+⃗P=0T1→+T2→+P→=0 => P=T12=2Tcos(150o/2)=103,5 (N)Bài tập lực, tổng hợp lực, phân tích lực tự giải có đáp án Bài tập 6. Cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1=3 N, F2=4 N. Tính độ lớn hợp lực của hai lực đó trong các trường hợp sau: a/ Hai lực cùng giá, cùng chiều. b/ Hai lực cùng giá, ngược chiều. c/ Hai lực có giá vuông góc. d/ Hướng của hai lực tạo với nhau góc 60°. ĐS: a. 7N b. 1N c. 5N d. ≈ 6,08N
Hướng dẫnBài tập 7. Một chất điểm chịu các lực tác dụng có hướng như hình bên và độ lớn lần lượt là F1=60 N, F2=30 N, F3=40 N. Xác định hướng và độ lớn lực tổng hợp tác dụng lên chất điểm ĐS: 50N
Hướng dẫn
F12 = F1 – F2 = 30N F=√F212+F23F=F122+F32 = 50NBài tập 8. Một chất chịu hai lực tác dụng có cùng độ lớn 40 N và tạo với nhau góc 120°. Tính độ lớn của hợp lực tác dụng lên chất điểm. ĐS: 40 N
Hướng dẫn
F=√F21+F22+2F1F2cos120oF=F12+F22+2F1F2cos120o = 40NBài tập 9. Hợp lực F của hai lực F1 và lực F2 có độ lớn 8√2N; lực F tạo với hướng của lực F1 góc 45° và F1=8N. Xác định hướng và độ lớn của lực F2. ĐS: vuông góc với lực F1 và F2=8N
Hướng dẫn
F1 = Fcos45o => F2 vuông góc với F1 => F2 = F.sin 45Bài tập 10. Cho lực F có độ lớn 100 N và có hướng tạo với trục Ox một góc 36,87° và tạo với Oy một góc 53,13°. Xác định độ lớn các thành phần của lực F trên các trục Ox và Oy. ĐS: Fx=80 N và Fy=60 N
Hướng dẫn
36,87 + 53,13 = 90o => Fx = Fcos 36,87o = 80N Fy = Fsin 53,13o = 60NBài tập 11. Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối vs tường bằng 1 dây AB. treo vào B một vật có khối lượng 6kg và cho biết AB bằng 40cm,AC bằng 60cm. tính lực căng trên dây BC và lực nén lên thanh. g=10m/s2
Hướng dẫn
tanα = AB/AC => α cosα = PTPT => T lực nén lên thanh cân bằng với phản lực của tường tác dụng lên thanh tanα = NPNP => N Chuyên mục: Bài Tập Vật Lý Lớp 10Thảo luận cho bài: Chương II: Bài tập tổng hợp lực, phân tích lực, cân bằng của chất điểm
Bài viết cùng chuyên mục
-
Chương VIII: Bài tập nguyên lý II nhiệt động lực học
-
Chương VIII: Bài tập nguyên lí I nhiệt động lực học
-
Chương VIII: Bài tập nhiệt lượng, cân bằng nhiệt, nội năng
-
Chương VII: Bài tập độ ẩm không khí
-
Chương VII: Bài tập sự chuyển thể của các chất
-
Chương VII: Bài tập lực căng bề mặt, mao dẫn
-
Chương VII: Bài tập sự nở vì nhiệt của vật rắn
-
Chương VII: Bài tập biến dạng cơ của vật rắn
Từ khóa » Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 30 N 50 N Và 40 N Góc Giữa Hai Lực 30 N Và 40 N Bằng
-
Một Vật đang Cân Bằng Chịu Tác Dụng Của Ba Lực F1 = 30N ; F2 = 40N
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 6N, 8N, 10N. Góc ...
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của (3 ) Lực (12N ), (20
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 12N, 15N, 9N. Hỏi ...
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của Ba Lực 12 N, 20 N, 16 N...
-
Tổng Hợp Lực Và Điều Kiện Cân Bằng Của Chất điểm Có Lời Giải Chi...
-
Cho 2 Lực đồng Quy Có độ Lớn F1 30N F2 40N Góc Tạo ...
-
Chuyên đề Tổng Hợp Và Phân Tích Lực (Giải Chi Tiết) - 123doc
-
Bài 2933 - Vật Lý Học Tại Nhà
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của Ba Lực Có độ Lớn Lần Lượt ...
-
(PDF) Tonghopva Phan Tich Luc | Trai Ngheo Thon Que
-
Bài 13: Lực. Tổng Hợp Và Phân Tích Lực (Nâng Cao)
-
[PDF] VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ - NHIỆT) PHẦN 1
-
Bài 2 Trang 126 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao, Một Quả Cầu Có Trọng ...