Một Vật đang Cân Bằng Chịu Tác Dụng Của Ba Lực F1 = 30N ; F2 = 40N
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay lâm :D dương quỳnh 21 tháng 10 2021 lúc 17:55Một vật đang cân bằng chịu tác dụng của ba lực F1 = 30N ; F2 = 40N ; F3 = 50N. Tính góc hợp bởi 2 lực F1 và F2
giúp mik vời , giải chi tiết giúp mik
Lớp 10 Vật lý Bài 10. Ba định luật Niu-tơn Những câu hỏi liên quan
- Hoàng Đức Long
Một vật chịu 4 lực tác dụng. Lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50N
B. 170N
C. 131N
D. 250N
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 3 tháng 1 2017 lúc 5:37Chọn đáp án A
Hợp lực:
+ Hướng đông và hướng tây cùng phương ngược chiều nên F13 = 70 – 40 = 30 N và hướng về hướng Tây.
+ Hướng nam và hướng bắc cùng phương, ngược chiều nên F24 = 90 – 50 = 40 N và hướng về hướng nam.
F13 và F24 vuông góc nhau nên:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Một vật chịu 4 lực tác dụng: lực F1 = 40N hướng về phía Đông, lực F2 = 50N hướng về phía Bắc, lực F3 = 70N hướng về phía Tây, lực F4 = 90N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50N
B. 170N
C. 131N
D. 250N
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 1 tháng 3 2018 lúc 13:02Chọn đáp án A
Lực F1 và F3 cùng phương, ngược chiều ta có:
F13 = |F1 – F3| = 30N
Tương tự ta có: F24 = |F2 – F4| = 40N
F13; F24 có phương vuông góc với nhau nên:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Thao Bui
Một vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều có độ lớn F1=40N và F2=10N, giá của hailực cách nhau 30cm. Độ lớn hợp lực và khoảng cách từ giá hợp lực đến giá lực thứ 2 là:A. 30N và 10cm. B. 50N và 24cmC. 10N và 12cm D. 24N và 50cm
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý Chương III- Cân bằng và chuyển động của vật rắn 8 0 Gửi Hủy ✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆ 8 tháng 3 2022 lúc 9:26
B
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Minh Anh sô - cô - la lư... 8 tháng 3 2022 lúc 9:26B
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy dang chung 8 tháng 3 2022 lúc 9:26B
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Hoàng Đức Long
Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:
Biết rằng độ lớn của lực F 3 = 40 N . Hãy tính độ lớn của lực F 1
A. 80N
B. 40N
C. 80 3 N
D. 40 3 N
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 12 tháng 1 2019 lúc 5:20Gắn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ
Phân tích F 2 → thành 2 thành phần theo phương Ox và Oy như hình
Ta có vật cân bằng: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → (1)
Chiếu (1) lên các phương, ta được:
Ox: F 1 − F 2 x = 0 (2)
Oy: F 2 y − F 3 = 0 (3)
Mặt khác, ta có: α = 180 0 − 120 0 = 60 0
và F 2 x = F 2 c o s α F 2 y = F 2 s i n α
(3)=> F 2 y = F 3 ⇔ F 2 s i n 60 0 = 40
⇒ F 2 = 40 s i n 60 0 = 80 3 N
(2)=> F 1 = F 2 x = F 2 c o s α
= 80 3 . c o s 60 0 = 40 3 N
Đáp án: D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 10N, F 2 = 40N và F 3 = 50N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn:
A. F 1 , F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 , F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay F 1 ngược chiều đều được.
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 5 tháng 1 2019 lúc 14:33A
Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn hợp lực bằng không, tức là F 1 , F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một vật chịu tác dụng của ba lực F 1 → , F 2 → v à F 3 → song song, vật sẽ cân bằng nếu:
A. Ba lực cùng chiều.
B. Một lực ngược chiều với hai lực còn lại.
C. F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 →
D. Ba lực có độ lớn bằng nhau.
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 2 tháng 1 2017 lúc 16:13Một vật chịu tác dụng của ba lực F 1 → , F 2 → v à F 3 → song song, vật sẽ cân bằng nếu: F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 →
Chọn C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F 1 , F 2 , F 3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = (√3/2) F 1 ; F 2 = F 1 /2
B. F 3 = F 1 /3; F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 ; F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 /3; F 2 = F 1 /2
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 1 tháng 11 2017 lúc 13:45Chọn A.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của ba lực không song song, đồng phẳng F 1 → , F 2 → và F 3 → là
A. F → 1 + F → 2 = F → 3
B. F 1 → + F → 3 = F → 2
C. F → 1 + F → 2 + F → 3 = 0
D. F 3 → + F → 2 = F → 1
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 27 tháng 12 2019 lúc 16:02Chọn C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 19 tháng 3 2017 lúc 11:48 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyKhoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Toán lớp 10 (Cánh Diều)
- Toán lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Ngữ văn lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Ngữ văn lớp 10 (Cánh Diều)
- Ngữ văn lớp 10 (Chân trời sáng tạo)
- Tiếng Anh lớp 10 (i-Learn Smart World)
- Tiếng Anh lớp 10 (Global Success)
- Vật lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Vật lý lớp 10 (Cánh diều)
- Hoá học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Hoá học lớp 10 (Cánh diều)
- Sinh học lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Sinh học lớp 10 (Cánh diều)
- Lịch sử lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Lịch sử lớp 10 (Cánh diều)
- Địa lý lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Địa lý lớp 10 (Cánh diều)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
- Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 10 (Cánh diều)
- Lập trình Python cơ bản
Từ khóa » Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 30 N 50 N Và 40 N Góc Giữa Hai Lực 30 N Và 40 N Bằng
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 6N, 8N, 10N. Góc ...
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của (3 ) Lực (12N ), (20
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 12N, 15N, 9N. Hỏi ...
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của Ba Lực 12 N, 20 N, 16 N...
-
Tổng Hợp Lực Và Điều Kiện Cân Bằng Của Chất điểm Có Lời Giải Chi...
-
Cho 2 Lực đồng Quy Có độ Lớn F1 30N F2 40N Góc Tạo ...
-
Chuyên đề Tổng Hợp Và Phân Tích Lực (Giải Chi Tiết) - 123doc
-
Bài 2933 - Vật Lý Học Tại Nhà
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của Ba Lực Có độ Lớn Lần Lượt ...
-
(PDF) Tonghopva Phan Tich Luc | Trai Ngheo Thon Que
-
Chương II: Bài Tập Tổng Hợp Lực, Phân Tích Lực, Cân Bằng Của Chất điểm
-
Bài 13: Lực. Tổng Hợp Và Phân Tích Lực (Nâng Cao)
-
[PDF] VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ - NHIỆT) PHẦN 1
-
Bài 2 Trang 126 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao, Một Quả Cầu Có Trọng ...