Tổng Hợp Lực Và Điều Kiện Cân Bằng Của Chất điểm Có Lời Giải Chi...
Có thể bạn quan tâm
Vật lý - Lớp 10
30 Bài trắc nghiệm - Tổng hợp lực và Điều kiện cân bằng của chất điểm có lời giải chi tiết !! 25 Bài trắc nghiệm - Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn có lời giải chi tiết !! Chủ đề 3 sự rơi tự do có lời giải chi tiết !! Chủ đề 4 tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc trong chuyển động tròn đều có lời giải chi tiết !! Chủ đề 5 công thức cộng vận tốc có lời giải chi tiết !! Ôn tập kiểm tra vật lý 10 chương 1 có lời giải chi tiết !! 28 Bài Trắc nghiệm CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ !! Ôn tập lí thuyết chương 1: Động học chất điểm có lời giải chi tiết !! Chuyên đề: Chuyển động, chuyển động thẳng đều (Vật lí 10) !! 11 Bài trắc nghiệm CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG có lời giải chi tiết !! 19 Bài trắc nghiệm ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ có lời giải chi tiết !! 21 Bài trắc nghiệm Xác định vận tốc trung bình. Xác định các giá trị trong chuyển động thẳng đều !! Xác định vận tốc, gia tốc, quãng đường đi của một vật trong chuyển động thẳng biến đổi đều !! Chuyên đề: Chuyển động thẳng biến đổi đều (Vật lí 10) !! Xác định lực tổng hợp tại một điểm có nhiều lực tác dụng cực hay có đáp án !! 16 Bài trắc nghiệm Vận dụng công thức tính quãng đường, vận tốc trong rơi tự do !! 16 Bài trắc nghiệm Chuyển động tròn đều !! 18 Bài trắc nghiệm Xác định vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối và vận tốc kéo theo !! Cơ sở nhiệt động lực học nộ năng và sự biến đổi nội năng có lời giải !! Xác định lực tổng hợp tác dụng lên vật cực hay có đáp án !! Các nguyên lí của nhiệt động lực học có lời giải chi tiết !! Cân bằng của một vật rắn KHÔNG có chuyển động quanh quanh 1 trục (có lời giải) !! Chuyên đề: Rơi tự do (Vật lí 10) !! Trắc nghiệm Vật Lí 10 Cấu tạo chất. Thuyết động học phân tử !! Trắc nghiệm Vật Lí 10 Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ-ma-ri-ôt !!Câu hỏi 1 :
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của hai lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?
A. 4 N.
B. 20 N.
C. 28 N.
D. 15 N.
Câu hỏi 2 :
Có hai lực đồng qui có độ lớn bằng 9 N và 12 N. Trong số các giá trị sau đây, giá trị nào có thể là độ lớn của hợp lực ?
A. 25 N.
B. 15 N.
C. 2 N.
D. 1 N.
Câu hỏi 3 :
Cho hai lực đồng qui có cùng độ lớn 600 N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu thì hợp lực cũng có độ lớn bằng 600 N.
A. 0°
B. 90°
C. 180°
D. 120°
Câu hỏi 4 :
Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1=F2=45 N. Góc tạo bởi hai lực là 120°. Độ lớn của hợp lực là
A. 90 N
B. 452 N
C. 45 N
D. 902 N
Câu hỏi 5 :
Cho hai lực F1 và F2 là hai lực vuông góc nhau. Biết độ lớn của hợp lực F = 50 N ; F1 = 40 N thì độ lớn của lực F2 là
A. 90 N.
B. 45 N.
C. 30 N.
D. 10 N.
Câu hỏi 6 :
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 15 N, 9 N. Hỏi góc giữa 2 lực 12 N và 9 N bằng bao nhiêu ?
A. 30°
B. 90°
C. 60°
D. 120°
Câu hỏi 7 :
Hai lực F1=F2 hợp với nhau một góc α. Hợp lực của chúng có độ lớn
A. F=F1+F2
B. F=F1-F2
C. F=2F1cosα
D. F=2F1cosα2
Câu hỏi 8 :
Ba lực có cùng độ lớn bằng 20 N trong đó F1 và F2 hợp với nhau góc 60°. Lực F3 vuông góc mặt phẳng chứa F1, F2. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 25 N.
B. 30 N.
C. 25 N.
D. 40 N.
Câu hỏi 9 :
Các lực tác dụng lên một vật gọi là cân bằng khi
A. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật bằng không.
B. hợp lực của tất cả các lực tác dụng lên vật là hằng số.
C. vật chuyển động với gia tốc không đổi.
D. vật đứng yên.
Câu hỏi 10 :
Chọn phát biểu đúng:
A. Dưới tác dụng của lực vật sẽ chỉ chuyển động thẳng đều hoặc tròn đều.
B. Lực chỉ làm vật vật bị biến dạng.
C. Lực chỉ làm vật thay đổi chuyển động.
D. Lực là nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.
Câu hỏi 11 :
Hai lực cân bằng không thể có
A. cùng hướng.
B. cùng phương.
C. cùng giá.
D. cùng độ lớn.
Câu hỏi 12 :
Chọn câu đúng: Hợp lực của hai lực có độ lớn F và 2F có thể
A. nhỏ hơn F.
B. lớn hơn 3F.
C. vuông góc với lực F.
D. vuông góc với lực 2F.
Câu hỏi 13 :
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 11 N. Giá trị của hợp lực có thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
A. 19 N.
B. 14 N.
C. 3 N.
D. 2 N.
Câu hỏi 14 :
Cho hai lực đồng quy có độ lớn bằng 7 N và 12 N. Giá trị của hợp lực không thể là giá trị nào trong các giá trị sau đây ?
A. 19 N.
B. 5 N.
C. 21 N.
D. 6 N.
Câu hỏi 15 :
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực 4 N, 5 N và 6 N. Nếu bỏ đi lực 6 N thì hợp lực của hai lực còn lại bằng bao nhiêu ?
A. 9 N.
B. 6 N.
C. 1 N.
D. không biết vì chưa biết góc giữa hai lực.
Câu hỏi 16 :
Một vật chịu 4 lực tác dụng: lực F1=40 N hướng về phía Đông,lực F2=50 N hướng về phía Bắc, lực F3=70 N hướng về phía Tây, lực F4=90 N hướng về phía Nam. Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật là bao nhiêu ?
A. 50 N.
B. 170 N.
C. 131 N.
D. 250 N.
Câu hỏi 17 :
Một đèn tín hiệu giao thông được treo ở một ngã tư nhờ một dây cáp có trọng không đáng kể. Hai đầu dây cáp được giữ bằng hai cột đèn AB và A’B’, cách nhau 8 m . Đèn nặng 60 N, được treo vào điểm giữa O của dây cáp , làm dây võng xuống 0,5 m tại điểm giữa như hình. Tính lực kéo của mỗi nửa dây.
A. 60 N và 60 N.
B. 120 N và 240 N.
C. 120 N và 120N.
D. 240 N và 240 N.
Câu hỏi 18 :
Lực có độ lớn 30N là hợp lực của hai lực nào?
A. 12N,12N.
B. 16N,10N.
C. 16N,46N.
D. 16N,50N.
Câu hỏi 19 :
Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường g=10 m/s2. Lực do thanh (1) tác dụng lên vật là 50 N. Khối lượng vật là
A. 2,5 kg.
B. 5 kg.
C. 7,5 kg.
D. 10 kg.
Câu hỏi 20 :
Một vật được giữ như trên hình. Vật nặng 5 kg và lực do thanh tác dụng lên vật là 25 N. Xác định góc α, biết g=10 m/s2
A. 60°
B. 30°
C. 45°
D. 15°
Câu hỏi 21 :
Cho 2 lực đồng qui và tổng hợp lực đều có độ lớn là 600N. Hỏi góc giữa 2 lực bằng bao nhiêu?
A. α=00
B. α=900
C. α=1800
D. α=1200
Câu hỏi 22 :
Phân tích lực F→ thành hai lựcF1→ và F2→, hai lực này vuông góc nhau. Biết độ lớn của lực F = 100N, F1 = 60N thì độ lớn của lực F2 là:
A. 80N
B. 40N
C. 160N
D. 116,6N
Câu hỏi 23 :
Hợp lực của 4 lực đồng quy như hình vẽ là:
A. 22N
B. 2N
C. 8N
D. 0N
Câu hỏi 24 :
Cho ba lực đồng quy tại O, đồng phẳng (F1→,F2→,F3→) lần lượt hợp với trục Ox những góc 00,600,1200 và có độ lớn tương ứng là F1=F3=2F2=10N như hình vẽ. Tìm hợp lực của ba lực trên?
A. 15N
B. 20N
C. 25N
D. 10N
Câu hỏi 25 :
Một vật có trọng lượng P đứng cân bằng nhờ 2 dây OA làm với trần một góc 600 và OB nằm ngang. Độ lớn lực căng T1 của dây OA bằng:
A. 2P2
B. 2P3
C. 2P
D. P
Câu hỏi 26 :
Một vật chịu tác dụng của ba lực như hình vẽ thì cân bằng:
A. 80N
B. 40N
C. 803N
D. 403N
Câu hỏi 27 :
Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:
A. 40(N)
B. 15(N)
C. 803 (N)
D. 402 (N)
Câu hỏi 28 :
Một chiếc đèn được treo vào tường nhờ một dây AB. Muốn cho đèn ở xa tường, người ta dùng một thanh chống nằm ngang một đầu tì vào tường, còn đầu kia tì vào điểm B của dây như hình vẽ:
A. 403(N)
B. 15(N)
C. 803(N)
D. 402(N)
Câu hỏi 29 :
Vật rắn nằm cân bằng như hình vẽ, góc hợp bởi lực căng của dây là 1500. Trọng lượng của vật là bao nhiêu? Biết độ lớn lực căng của hai dây là 200N
A. 103,5N
B. 84N
C. 200N
D. 141,2N
Câu hỏi 30 :
Treo một vật nặng khối lượng 6kg vào điểm giữa của một sợi dây cáp căng ngang giữa hai cột thẳng đứng cách nhau 8m làm dây võng xuống 0,5m. Lấy g=10m/s2. Lực căng của dây là:
A. 60N
B. 241,9N
C. 200N
D. 80N
Lời giải có ở chi tiết câu hỏi nhé! (click chuột vào câu hỏi).
Lớp 10
Vật lý
Vật lý - Lớp 10
Tiểu học Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Hóa học Tài liệu Đề thi & kiểm tra Câu hỏi Đọc truyện chữ Nghe truyện audio Công thức nấu ăn Hỏi nhanhLiên hệ hợp tác hoặc quảng cáo: gmail
Điều khoản dịch vụ
Copyright © 2021 HOCTAPSGK
Từ khóa » Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 30 N 50 N Và 40 N Góc Giữa Hai Lực 30 N Và 40 N Bằng
-
Một Vật đang Cân Bằng Chịu Tác Dụng Của Ba Lực F1 = 30N ; F2 = 40N
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 6N, 8N, 10N. Góc ...
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của (3 ) Lực (12N ), (20
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của 3 Lực 12N, 15N, 9N. Hỏi ...
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của Ba Lực 12 N, 20 N, 16 N...
-
Cho 2 Lực đồng Quy Có độ Lớn F1 30N F2 40N Góc Tạo ...
-
Chuyên đề Tổng Hợp Và Phân Tích Lực (Giải Chi Tiết) - 123doc
-
Bài 2933 - Vật Lý Học Tại Nhà
-
Một Chất điểm đứng Yên Dưới Tác Dụng Của Ba Lực Có độ Lớn Lần Lượt ...
-
(PDF) Tonghopva Phan Tich Luc | Trai Ngheo Thon Que
-
Chương II: Bài Tập Tổng Hợp Lực, Phân Tích Lực, Cân Bằng Của Chất điểm
-
Bài 13: Lực. Tổng Hợp Và Phân Tích Lực (Nâng Cao)
-
[PDF] VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG 1 (CƠ - NHIỆT) PHẦN 1
-
Bài 2 Trang 126 SGK Vật Lý 10 Nâng Cao, Một Quả Cầu Có Trọng ...