Chương Trình Con Trong Pascal - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Tiểu học
Chương trình con trong pascal

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.41 KB, 9 trang )

CHƯƠNG TRìNH CONI. Khái niệm về chơng trình con (Sub-program) Trong khi lập trình chúng ta thờng gặp những đoạn chơng trình lặp đi lặp lại nhiềulần ở những chỗ khác nhau. Để tránh rờm rà những đoạn chơng trình này đợc thay thế bằngcác chơng trình con tơng ứng. Khi cần, ta chỉ cần gọi tên chơng trình con đó ra. Lý do thứ hai để xây dựng chơng trình con: Một vấn đề lớn và phức tạp sẽ tơng ứngvới một chơng trình có thể rất lớn và dài. Do đó việc sửa chữa chơng trình sẽ rất khó khăn.Ta có thể phân tích nó thành các vấn đề nhỏ hơn, để dễ kiểm tra, sau đó ghép lại thành mộtchơng trình lớn.II. PROCEDURE và FUNCTION (Thủ tục và Hàm) Trong Pascal có hal loại CTC : - PROCEDURE (thủ tục) - FUNCTION (hàm) Sự khác nhau cơ bản và duy nhất của hai loại CTC này là FUNCTION trả lại một giátrị kết quả vô hớng thông qua tên function và do đó nó có thể sử dụng nh một biến, hằngbiểu thức. Còn PROCEDURE không trả lại kết quả thông qua tên của biểu thức nênprocedure không thể viết trong biểu thức. VD : Các PROCEDURE cơ bản của Pascal - Writeln - Readln _ Textcolor Các FUNCTION cơ bản - Sin(x) : trả về giá trị kiểu thực - Chr(i) : trả về giá trị kiểu CharIII. Cấu trúc của một chơng trình con {Phần khai báo của chơng trình chính} VAR ..... CONST .... {Các chơng trình con} PROCEDURE Tên_thủ_tục (Khai báo các tham số, nếu cần); {Phần khai báo trong CTC} BEGIN ..... END; FUNCTION Tên_Hàm (khai báo các tham số nếu cần):kiểu dữ liệu; {Phần khai báo trong CTC} BEGIN ..... END; {Chơng trình chính} BEGIN ..... END.1IV. Chuyển tham số cho chơng trình con Có 2 cách chuyển tham số : - Tham trị (value parameter) - Tham biến (variable parameter) VD : PROCEDURE Thidu(i,j:integer; VAR x,y:real); Tham trị : i,j Tham biến : x,y Sự khác nhau giữa tham trị và tham biến : - Tham trị có thể là hằng, biến, biểu thức. Còn tham biến chỉ có thể là biến - Nếu tham trị là biến thì giá trị nó sẽ không thay đổi sau khi CTC thực hiện. Còn tham biếnsẽ thay đổi giá trị nếu trong CTC có lệnh làm thay đổi giá trị của nó VD : * Hàm SIN (X) Trong này X là tham trị và ta có thể viết - KQ := SIN (1); X=1 - KQ := SIN (Y*2); X=Y*2 - KQ := SIN (X); X=X Và sau khi thực hiện giá trị của X vẫn không thay đổi. * Hàm DEC (X) Trong này X là tham biến, ta chỉ có thể viết - DEC (X); X là biến kiểu nguyên Không thể viết - DEC (5); X là hằng - DEC (Y*2); X là biểu thức Sau khi gọi hàm giá trị của X sẽ thay đổi (giảm đi 1)V. FUNCTION và cách lựa chọn Trong FUNCTION bắt buộc phải có lệnh gán giá trị cho tên hàm Tên_hàm := <biểu thức> Chúng ta chỉ nên dùng FUNCTION khi và chỉ khi nó đồng thời thoả các điều kiện sau : - Nếu ta muốn nhận lại một và chỉ một kết quả - Kết quả đó phải là kiểu vô hớng Còn nếu không thoả mãn thì chúng ta nên dùng PROCEDURE VD : CTC tính bình phơng của một số FUNCTION Binh_Phuong (X:real):real; BEGIN Binh_Phuong := X*X; END; Nếu dùng procedure PROCEDUR Binh_Phuong (X:Real; VAR kq:real); BEGIN kq := X*X; END; Khi kiểm tra xem tổng bình phơng của a và b có bằng c không : - Nếu là FUNCTION ta viết :2 IF Binh_Phuong(a)+Binh_Phuong(b) = Binh_phuong(c) THEN - Nếu là PROCEDURE ta viết Binh_Phuong (a,kqa); Binh_Phuong (b,kqb); Binh_Phuong (c,kqc); IF kqa+kqb=kqc THEN Rõ ràng cách dùng FUNCTION có lợi hơnVI. Biến toàn cục và biến cục bộ 1. Biến toàn cục Là các biến đợc khai báo trong chơng trình chính. Các biến này đều có tác dụng ở mọi nơitrong chơng trình. 2. Biến cục bộ Là các biến đợc khai báo trong chơng trình con. Các biến này chỉ có tác dụng trong chơngtrình con đó. Khi chơng trình con kết thúc, các biến này cũng mất tác dụng theo.3. Chú ý Nếu trong CTC có khai báo biến (hằng) trùng với tên biến (hằng) trong chơng trình chínhthì chơng trình con sẽ u tiên xử lý biến (hằng) trong chơng trình chính. Và khi thoát khỏichơng trình con đó. Giá trị của biến trong chơng trình vẫn giữ nguyên giá trị trớc khi gọiCTC. VD : CONST I=5; PROCEDURE THU; VAR I : INTEGER; BEGIN I := 6;Writeln(I); END; BEGIN Writeln(I);THU;Writeln(I); END. Trên màn hình sẽ xuất hiện 5 Giá trị biến toàn cục 6 Giá trị biến địa phơng 5 Giá trị biến toàn cụcVII. Tính đệ quy của chơng trình conTrong PROCEDURE và FUNCTION có thể có lời gọi chính nó. Tính chất này gọi là đệquy. VD : Tính N! qua định nghĩa N! = 1.2.3...(n-1).n hoặc định nghĩa theo đệ quy N! = 1 khi N=0 = (n-1)!.n khi N>=1 Khi đó hàm GIAI_THUA có thể định nghĩa nh sau FUNCTION GIAI_THUA (n:integer):integer; BEGIN IF n=0 THEN GIAI_THUA := 1 ELSE GIAI_THUA := n*GIAI_THUA(n-1); END;3Bài tập 1:{ Nhập a,b,c là hệ số của một hàm số bậc 2. Sau đó ta nhập X liên tục, ứng với mỗi giá trịcủa X, ta in ra giá trị của Y tơng ứng. Chơng trình kết thúc khi ta nhập 0 Hớng dẫn Viết chơng trình con tính Y tơng ứng X}uses crt;var a,b,c,x:real;{a,b,c,x kiểu real}function y(x:real):real; begin y:=a*x*x+b*x+c;{Tính y theo x} end;begin clrscr;{Xoá màn hình} write('A, B, C = ');readln(a,b,c);{Nhập a,b,c} repeat write('X = ');readln(x);{Nhập X} if x<>0 then writeln('Y = ',y(x):0:2);{Nếu x<>0 thì in ra Y tơng ứng} until x=0;end.Bài tập 2:{ Nhập N. Sau đó nhập N toạ độ A,B của N đờng thẳng. In ra màn hình đờng thẳng có độ dài lớn nhất. Hớng dẫn Viết hàm tính độ dài đoạn thẳng với tham số là 2 toạ độ}uses crt;var max,xa,ya,xb,yb:real;{max,xa,ya,xb,yb kiểu real} i,n:integer;{i,n kiểu integer}function dodai(xa,ya,xb,yb:real):real; begin dodai:=sqrt(sqr(xa-xb)+sqr(ya-yb));{Gán dodai bằng độ dài đoạn AB} end;begin clrscr;{Xoá màn hình} write('N = ');readln(n);{Nhập N} max:=0;{Gán max bằng 0} for i:=1 to n do{Cho i chạy từ 1 đến N} begin write('XA, YA, XB, YB = ');readln(xa,ya,xb,yb);{Đọc toạ độ A,B} if max<dodai(xa,ya,xb,yb)then max:=dodai(xa,ya,xb,yb);{Nếu max nhỏ hơn độ dài AV thì cập nhật max} end; writeln('Do dai doan thang dai nhat : ',max:0:2);{Xuất max} readln;end.4Bài tập 3:{ Nhập N. Sau đó nhập N số hạng. Tính UCLN và BCNN của N số đó. Hớng dẫn Viết hàm tính UCLN,BCNN giữa 2 số UCLN (A1..An) = UCLN( UCLN(A1..An-1) ,An) BCNN (A1..An) = BCNN( BCNN(A1..An-1) ,An)}uses crt;var a,i,n:integer;{a,i,n kiểu integer} u,b:integer;{u,b kiểu integer (biến lu UCNN,BCNN)}function ucln(a,b:integer):integer; begin while a<>b do{Trong khi a<>b thì} if a>b then a:=a-b else b:=b-a;{Nếu a>b thì gán a=a-b ngợc lại gán b=b-a} ucln:=a;{Gán ucln bằng a} end;function bcnn(a,b:integer):integer; begin bcnn:=a*b div ucln(a,b);{Tính bcnn} end;begin clrscr;{Xoá màn hình} write('N = ');readln(n);{Đọc N} write('So thu 1 : ');readln(a);{Đọc phần tử thứ 1 vào a} u:=a;b:=a;{Gán u,b bằng a} for i:=2 to n do{Cho i chạy từ 2 đến n} begin write('So thu ',i,' : ');readln(a);{Nhập số thứ i vào a} u:=ucln(u,a);{Gán u bằng UCLN của u và a} b:=bcnn(b,a);{Gán b bằng BCNN của u và b} end; writeln('UCLN = ',u); writeln('BCNN = ',b); readln;end.{ Nhập N. In ra màn hình các số nguyên tốtừ 1 đến N Hớng dẫn Viết hàm NGUYENTO(N) trả về giá trị TRUE nếu N nguyên tố}uses crt;var i,n:integer;{i,n kiểu integer}function nt(n:integer):boolean; var i:integer;{Khai báo i kiểu integer} begin for i:=2 to trunc(sqrt(n))do{Cho i chạy từ 2 đến trunc(sqrt(n))} if n mod i=0 then begin nt:=false;exit;end;{Nếu n chia hết cho i thì gán nt=false;thoát khỏi CT con bằng exit} nt:=true;{Gán nt bằng TRUE} end;5

Tài liệu liên quan

  • Pascal - Chương trình con Pascal - Chương trình con
    • 9
    • 502
    • 2
  • SKKN - Gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy chương trình con SKKN - Gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy chương trình con
    • 32
    • 710
    • 8
  • Chương trình con trong pascal Chương trình con trong pascal
    • 9
    • 3
    • 91
  • Tài liệu Chương trình con trong Pascal pptx Tài liệu Chương trình con trong Pascal pptx
    • 9
    • 2
    • 50
  • Đề tài Gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy chương trình con trong dạy học lập trình Đề tài Gợi động cơ hoạt động trong việc giảng dạy chương trình con trong dạy học lập trình
    • 49
    • 1
    • 6
  • skkn gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT skkn gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON môn TIN học lớp 11 ở TRƯỜNG THPT
    • 25
    • 698
    • 1
  • skkn gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON skkn gợi ĐỘNG cơ HOẠT ĐỘNG TRONG VIỆC GIẢNG dạy CHƯƠNG TRÌNH CON
    • 31
    • 563
    • 2
  • Kết hợp một số biện pháp để cụ thể hóa những nội dung tronh tâm trong chương trình con Kết hợp một số biện pháp để cụ thể hóa những nội dung tronh tâm trong chương trình con
    • 17
    • 186
    • 0
  • skkn hướng tiếp cận mới trong dạy bài chương trình con và phân loại môn tin học 11 skkn hướng tiếp cận mới trong dạy bài chương trình con và phân loại môn tin học 11
    • 30
    • 423
    • 2
  • Hướng dẫn học sinh phân biệt và sử dụng tham biến và tham trị trong lập trình có cấu trúc thông qua nội dung bài 18 – chương VI – tin học 11 ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con Hướng dẫn học sinh phân biệt và sử dụng tham biến và tham trị trong lập trình có cấu trúc thông qua nội dung bài 18 – chương VI – tin học 11 ví dụ về cách viết và sử dụng chương trình con
    • 21
    • 1
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(53 KB - 9 trang) - Chương trình con trong pascal Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Viết Chương Trình Con Trong Pascal