Chuyên đề 16 Lý Thuyết Và Bài Tập Về Peptit Và Protein - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng >>
- Hóa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.74 KB, 8 trang )
Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnCHUYÊN ĐỀ 16: PEPTIT VÀ PROTEIN1. Cấu tạo(-NH-CH(R)-CO-)ngốc α-amino axit liên kết với nhau bằng các liên kết petitn: 2 50: peptitn: 2 10: oligopeptit (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit,pentapeptit...)n > 10: polipeptitn: > 50: protein2. Đồng nhân- Phân tử peptit hợp thành từ các gốc α-amino axit nối với nhau bởi liên kết peptit theomột trật tự nhất định: amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhómCOOH- Nếu phân tử peptit chứa n gốc α-amino axit khác nhau thì số đồng phân loại peptit sẽlà n!- Nếu trong phân tử peptit có i cặp gốc α-amino axit giống nhau thì số đồng phân chỉcòn3. Danh phápTên của peptit được hình thành bằng cách ghép tên gốc axyl của các α-amino axit bắtđầu từ đầu N, rồi kết thúc bằng tên của axit đầu C (được giữ nguyên). Ví dụ:4. Tính chất vật lí- Dạng sợi: như keratin (trong tóc), miozin (trong cơ), fibroin (trong tơ tằm)- Dạng cầu: như anbumin (trong lòng trắng trứng), hemoglobin (trong máu)Protein hình sợi không tan trong nước, protein hình cầu tan trong nướcSự đông tụ: Là sự đông lại của protein và tách ra khỏi dung dịch khi đun nóng hoặcthêm axit, bazơ, muốiProtein hình cầu bị đông tụ khi đun nóngProtein hình sợi khi đốt có mùi khét5. Tính chất hóa họca) Phản ứng thủy phân:- Điều kiện thủy phân: xúc tác axit hoặc kiềm và đun nóng- Sản phẩm: thuỷ phân hoàn toàn cho các α-amino axitGv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường Anthuỷ phân không hoàn toàn cho các peptit ngắn hơnb) Phản ứng màu biure:Phản ứng Cu(OH)2 → phức chất màu tím đặc trưngĐipeptit không cho phản ứng này.ENZIM hầu hết có bản chất là protein, xúc tác cho các quá trình hóa học đặc biệt làtrong cơ thể sinh vật. Enzim được gọi là chất xúc tác sinh học và có đặc điểm:- Tính chọn lọc (đặc hiệu) cao: mỗi enzim chỉ xúc tác cho một phản ứng nhất định- Hoạt tính cao: tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất cao, gấp 109 – 1011 chất xúc táchóa họcGv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnPEPTIT VÀ PROTEINBài 1: Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohidrat và lipit là:A. protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơnB. phân tử protein luôn có chứa nguyên tử nitơC. phân tử protein luôn có nhóm chức OHD. protein luôn là hợp chất hữu cơ noBài 2: Tripeptit là hợp chất:A. mà mỗi phân tử có chứa 3 liên kết peptitB. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhauC. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhauD. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axitBài 3: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit:A. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOHB.H2N-CH2-CO-NHCH(CH3)-COOHC. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOHD. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CONH-CH2-COOHBài 4: Peptit có công thức phân tử như sau:H 2 N CH CO NH CH 2 CO NH CH COOHCH 3CH(CH 3 ) 2Tên gọi đúng của peptit trên là:A. AlaAlaValB. AlaGlyValC.Gly – Ala – Gly D.GlyValAlaBài 5: Sự kết tủa protein bằng nhiệt gọi là ................... protein:A. sự trùng ngưng B. Sự ngưng tụC. Sự phân huỷD. sự đông tụBài 6: Khi thủy phân peptit, sản phẩm cuối cùng thu được là các:A. -aminoaxitB. axit cacboxylic C. aminD. đipeptitBài 7: Nhóm -CO-NH- giữa hai đơn vị -aminoaxit được gọi là nhóm:A. peptitB. amitC. esteD. xetonBài 8: Cho đipeptit X có công thức H 2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH. Phát biểu nàosau đây không đúng?A. Aminoaxit đầu C là alaninB. Aminoaxit đầu N là glyxinC. X có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D. Trong X có 1 liên kết peptitBài 9: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng?A. Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các -amino axit nhờ xúc tác axithoặc bazơGv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnB. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xúctác axit hoặc bazơC. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chấtcó màu tímD. Enzim có tác dụng xúc tác đặc hiệu đối với peptit: mỗi loại enzim chỉ xúc táccho sự phân cắt một số liên kết peptit nhất địnhBài 10:Phát biểu nào sau đây là đúng?A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tínhB. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 chohợp chất màu tímC. Trong một phân tửtetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptitD. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môitrường axitBài 11:Phát biểu đúng là:A. Axit nucleic là polieste của axit photphoric và glucozơB. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -aminoaxitC. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màuxanh đậmD. Enzim amilaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân xenlulozơthành mantozơBài 12:Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào đây là sai?A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị -amino axit được gọi làliên kết peptit.C. Thuỷ phân hoàn toàn các protein đơn giản thu được các -amino axitD. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.Bài 13:Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là:A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.B. dung dịch NaCl.C. dung dịch HCl.D. dung dịch NaOH.Bài 14:Thuốc thử dùng để phân biết các dung dịch glucozơ, saccarozơ và lòngtrắng trứng là:A. NaOHB. AgNO3/NH3C. Cu(OH)2D. Br2Bài 15:Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thửnào sau đây?A. Chỉ dùng I2B. Kết hợp I2 và Cu(OH)2Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnC. Chỉ dùng Cu(OH)2D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3Bài 16:Chọn phương pháp tốt nhất để phân biệt các dung dịch: glixerol, glucozơ,anilin, alanin, anbumin.A. Dùng Cu(OH)2/OH- rồi đun nóng nhẹ, sau đó là dung dịch Br2.B. Dùng lần lượt các dung dịch CuSO4, H2SO4, I2.C. Dùng lần lượt các dung dịch AgNO3/NH3, CuSO4, NaOH.D. Dùng lần lượt các dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4.Bài 17:Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin làA. 1B. 2C. 3D. 4Bài 18:Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toànđều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin?A. 3B. 4C. 6D. 9Bài 19:Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân thu được 2 loại amino axitlà alanin và glyxin?A. 3B. 4C. 6D. 9Bài 20:Khi thủy phân hoàn toàn 1mol H 2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2COOH thu được:A. 1mol glyxin và 1 mol alaninB. 1mol glyxin và 2mol alaninC. 2mol glyxin và 1mol alaninD. 3mol glyxinBài 21:Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trongdung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc, thu được các sản phẩm là:A. H2N-CH2-COOH và H2N-CH(CH3)-COOHB. H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COOHC. H3N+-CH2-COOHCl- và H3N+-CH(CH3)-COOHClD. H3N+-CH2-COOHCl- và H3N+-CH2-CH2-COOHClBài 22:Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly–Ala–Gly–Phe–Gly–Ala thu đượcbao nhiêu đipeptit?A. 2B. 3C. 4D. 5Bài 23:Khi thuỷ phân từng phần một oligopeptit X có 5 gốc aminoaxit xuất pháttừ 3 aminoaxit: alanin, phenylalanin, glyxin thu được hỗn hợp các đipeptit Gly Ala; Ala-Gly, không thấy có Phe-Gly, Gly-Gly-Phe. Công thức cấu tạo đúng củaX là:A. Gly–Gly–Ala–Gly–PheB. Gly–Ala–Gly–Phe–GlyC. Ala–Gly–Phe–Gly–GlyD. Gly–Phe–Gly–Ala–GlyGv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnBài 24: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các -amino axit còn thuđược các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào là của X:A. Val-Phe-Gly-AlaB. Ala-Val-Phe-GlyC. Gly-Ala-Val-PheD. Gly-Ala-Phe-ValBài 25:Công thức nào sau đây của pentapeptit A thoả mãn điều kiện sau:+ Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các -aminoaxit là: 3 mol glyxin, 1 molalanin, 1 mol valin.+ Thuỷ phân không hoàn toàn A, ngoài các amino axit còn thu được đipeptit: Ala-Gly;Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val.A. Ala-Gly-Gly-Gly-ValB.Gly-Gly-Ala-Gly-ValC. Gly-Ala-Gly-Gly-ValD.Gly-Ala-Gly-Val-GlyBài 26:Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân khônghoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu đượcđipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là:A. Gly-Ala-Val-Phe-GlyB. Gly-Phe-Gly-Ala-ValC. Val-Phe-Gly-Ala-GlyD. Gly-Ala-Val-Val-PheBài 27:Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thu được 1 mol glyxin(Gly), 2 mol alanin (Ala), 2 mol valin (Val). Mặc khác, nếu thuỷ phân không hoàntoàn X thấy thu được sản phẩm chứa Ala-Gly-Val. Số CTCT phù hợp của X là:A. 8B. 4C. 2D. 6Bài 28:Thuỷ phân hoàn toàn tripeptit X mạch hở, sản phẩm thu được chỉ cóalanin. Đốt cháy m gam X thu được 1,05g N2. Giá trị m là:A. 4,752B. 5,775C. 5,125D. 5,725Bài 29:Thủy phân hết m gam tripeptit Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợpgồm 67,5g Gly và 79,2g Gly-Gly. Giá trị m là:A. 132,3B. 130,5C. 135,9D. 170,1Bài 30:Thuỷ phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu đượchỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị củam là:A. 66,44B. 81,54C. 90,6D. 111,74Bài 31:X là 1 tetrapeptit cấu tạo từ amino axit no A, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A: %N = 15,73% (về khối lượng). Thuỷ phân m gamX trong môi trường axit thu được 41,58g tripeptit; 25,6g đipeptit và 92,56g A. Giátrị của m là:Gv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnA. 149gB. 161gC. 143,45gD. 159gBài 32:Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gamalanin (amino axit duy nhất). X là :A. tripeptitB. tetrapeptitC. pentapeptitD.đipeptitBài 33:Thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và56,25 gam glixin. X là:A. tripeptitB. tetrapeptitC. pentapeptitD.đipeptitBài 34:Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịchKOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gammuối khan. Giá trị của m là :A. 1,22.B. 1,46.C. 1,36.D. 1,64.Bài 35:Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu–Ala trong dung dịch NaOH dư,đun nóng thu được 45,3g hỗn hợp muối. Giá trị a là:A. 34,5B, 33,3C. 35,4D. 32,7Bài 36:Thủy phân hoàn toàn 12,18 gam tripeptit Gly-Gly–Ala trong dung dịchNaOH dư, đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị m là:A. 6,1B, 17,46C. 18,3D. 19,14Bài 37:Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 aminoaxit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m làA. 77,6B. 83,2C. 87,4D. 73,4Bài 38:Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ mộtaminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH).Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O bằng 54,9gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôitrong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m làA. 120B. 45C. 30D. 60.Bài 39:X, Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng 1aminoaxit no, mạch hở, có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2. Đốt cháy hoàn toàn0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2và H2O là 47,8g. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2A. 2,025 molB. 1,875 molC. 3,375 molD. 2,8 molGv: đẶNG ThỊ Hương Giang – THPT Đường AnBài 40:Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗnhợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H 2NCnH2nCOOH.Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N 2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO 2,H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịchBa(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giátrị của m làA. 29,55.B. 17,73.C. 23,64.D. 11,82.Bài 41:Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a moltripeptit mạch hở Y với 600ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứngkết thúc cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:A. 44,48B. 51,72C. 54,30D. 66,00Bài 42:Thuỷ phân 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phân tử khốicủa A bằng 50.000 thì số mắt xích alanin có trong phân tử A là:A. 191B. 214C. 383D. 421Bài 43:Thuỷ phân 12,50 gam protein X thu được 4,25 gam alanin. Nếu phân tửkhối của X bằng 100.000 đvC thì số mắt xích alanin có trong phân tử X là:A. 328B. 382C. 453D. 497Bài 44:Một loại hemoglobin (hồng cầu) có chứa 0,4% sắt và mỗi phân tửhemoglobin chỉ chứa 1 nguyên tử sắt. Phân tử khối của hemoglobin là :A. 15.000 đvcB. 14.000đvcC. 14.200 đvcD. 14.500 đvcBài 45:Xác định phân tử khối gần đúng của một protein X trong lông cừu chứa0,16% S (mỗi phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử S).A. 15.000 đvcB. 16.000đvcC. 20.000 đvcD.32.000 đvc
Tài liệu liên quan
- Tài liệu Chuyên đề tiếp tuyến: Câu hỏi bài tập và hướng dẫn giải doc
- 24
- 700
- 2
- CHUYÊN đề 16 lý THUYẾT và PP GIẢI bài tập điện PHÂN
- 9
- 1
- 40
- Chuyên đề 1 lý thuyết và phương pháp giải bài tập điện phân
- 9
- 1
- 35
- Chuyên đề halogen hóa học 10: bài tập về viết phương trình phản ứng doc
- 4
- 8
- 112
- Đề tài lý thuyết và bài tập hóa học 11 cơ bản và nâng cao
- 6
- 977
- 5
- 1 CHUYÊN đề 01 lý THUYẾT và PP GIẢI bài tập điện PHÂN
- 9
- 414
- 1
- 40 chuyên đề ôn lý thuyết và bài tập môn vật lý 12 ôn thi TN THPT quốc gia p2
- 151
- 580
- 1
- 40 chuyên đề ôn lý thuyết và bài tập môn vật lý 12 ôn thi TN THPT quốc gia p1
- 144
- 541
- 1
- ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP 10
- 19
- 536
- 0
- chuyên đề Cacbohidrat Lý thuyết và bài tập
- 22
- 1
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(47.54 KB - 8 trang) - Chuyên đề 16 Lý thuyết và bài tập về peptit và protein Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bài Tập Về Peptit Và Protein
-
3 Dạng Bài Tập Về Peptit, Protein Trong đề Thi Đại Học Có Giải Chi Tiết
-
3 Dạng Bài Tập Cơ Bản Về Peptit Và Protein 2K1 Cần Nắm Rõ - CCBOOK
-
Bài Tập Thủy Phân Peptit Và Protein
-
Phương Pháp Giải Một Số Dạng Bài Tập Về Peptit – Protein
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Peptit - Protein
-
Phân Dạng Bài Tập Về Peptit
-
Dạng Bài Tập 7: Các Dạng Bài Tập Về Protein, Peptit ( Có Lời Giải )
-
Các Dạng Bài Tập Về Peptit Và Phương Pháp Giải - Thư Viện Đề Thi
-
Phương Pháp Giải Các Bài Tập Về Peptit (P1) - Thầy Vũ Khắc Ngọc
-
Lý Thuyết Về Amin - Thầy Dũng Hóa
-
Bài Giảng Tiết Tự Chọn 7: Bài Tập Về Peptit-Protein - Giáo Án Mẫu
-
Chuyên đề Bài Tập Peptit Và Protein ôn Thi THPTQG Môn Hóa Năm ...
-
Lý Thuyết Về Peptit Và Protein: Khái Niệm, Tính Chất Và Vai Trò
-
Phương Pháp Giải Nhanh Bài Tập Thủy Phân Peptit Và Protein