Chuyên đề :Câu Lệnh If – Then Môn Tin Học 11 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Tin học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.76 KB, 14 trang )
MỤC LỤCNội dungTrangMục lục1Giới thiệu2Phần 1: Đặt vấn đề.3Phần 2: Nội dung.41.Rẽ nhánh42.Câu lệnh if - then53.Câu lệnh ghép64.Bài tập75.Bài tập tự làm ở nhà12Phần 3: Kết luận và kiến nghịPage 113GIỚI THIỆUTác giả chuyên đềChức vụĐơn vị công tácCấu trúc rẽ nhánhTên chuyên đềVàSử dụng câu lệnh if – then để lập trình giải bài toánĐối tượng học sinh bồi dưỡngLớp 11Số tiết dự kiến bồi dưỡng03 tiếtPage 2Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀTrong lập trình Pascal, phần kiến thức về Cấu trúc rẽ nhánh là phần kiến thức chương trình đơngiản bắt đầu chuyển sang các chương trình có cấu trúc phức tạp.Để chuẩn bị cho tư duy lập trình của các em bắt nhịp được tốt hơn khi chuyển sang phần kiếnthức về Cấu trúc rẽ nhánh nên tôi viết chuyên đề này để giúp các em luyện tập và sử dụng Câulệnh if – then một cách thành thạo và hiệu quả khi lập trình giải bài toán.Do sự hạn chế về thời gian và kiến thức nên chuyên đề này không tránh khỏi thiếu sót, mong quíthầy cô và các em học sinh có ý kiến đóng góp về số điện thoại 0367 127 411. Xin trân trọng cảmơn!Page 3Phần 2: NỘI DUNGChuyên đề:Cấu trúc rẽ nhánhVàSử dụng câu lệnh if – then để lập trình giải bài toán1. Rẽ nhánh- Trong thực tế, có rất nhiều việc chỉ được thực hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thỏamãn.- Ví dụ cho hai lời thoại ở hai thời điểm khác nhau của hai bạn Châu và Ngọc thường cùng nhauchuẩn bị các bài thực hành môn Tin học như sau:“Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu sẽ đến nhà Ngọc”Và“Chiều mai nếu trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu mưa thì sẽ gọi điện choChâu để trao đổi”- Lời thoại thứ nhất thuộc dạng thiếu:Nếu…thì…- Lời thoại thứ hai thuộc dạng đủ:Nếu…thì…, nếu không thì…- Trong nhiều thuật toán, các thao tác tiếp theo sẽ phụ thuộc vào kết quả nhận được từ các bướctrước đó. Tương tự ta có cấu trúc rẽ nhánh thiếu và đủ.- ví dụ, để giải phương trình bậc hai:ax2 + bx + c = 0, (a≠0)o Trước tiên, ta tính biệt số Delta D = b2 – 4ac.o Kiểm tra, Nếu D < 0 thì đưa ra thông báo phương trình vô nghiệm rồi kết thúcNgược lại thì tính và đưa ra nghiệm thực rồi kết thúc- Sơ đồ thuật toán:Nhập a, b, cDb2 – 4acĐúngSaiTính và đưa ra nghiệm thực rồi kết thúcPage 4D < 0?Thông báo phương trình vô nghiệm rồi kết thúc2. Câu lệnh if - thenSai Dạng thiếu.Đúng- Cú pháp:if <điều kiện> then <câu lệnh>;- Sơ đồ thuật toán:điều kiệncâu lệnh Dạng đủ.- Cú pháp:if <điều kiện> then <câu lệnh 1>else <câu lệnh 2>;- Sơ đồ thuật toán:ĐúngSaicâu lệnh 2điều kiệncâu lệnh 1- Trong đó:+ Điều kiện là biểu thức logic.+ Câu lệnh; câu lệnh 1; câu lệnh 2 là một câu lệnh của Pascal.- Ví dụ 1:if N > 0 then write(N, ' la so duong');- Ví dụ 2:if N mod 2 = 0 then write(N, ' la so chan')else write(N, ' la so le');Page 53. Câu lệnh ghép- Trong trường hợp sau then hoặc sau else có nhiều thao tác cần dùng tới nhiều câu lệnh để mô tảkhi đó ta cần ghép dãy câu lệnh đó thành câu lệnh ghép.- Cú pháp:begin<các câu lệnh>;end;- Ví dụ: Kiểm tra giá trị Delta trong giải phương trình bậc hai như sau:if D < 0 then write('Phuong trinh vo nghiem')elsebeginx1:= (-b-sqrt(D)/(2*a);x2:= (-b+sqrt(D)/(2*a);writeln('x1 = ', x1:4:2);writeln('x2 = ', x2:4:2);end;Page 64. Bài tậpØBài tập 1: Nhập vào từ bàn phím hai số nguyên a, b. Đưa ra màn hình giá trị lớn nhất trong haisố nguyên đó.- Ví dụ:Dữ liệu nhập vào từ bàn phím Dữ liệu in ra màn hình626- Xác định bài toán:• Input: Hai số nguyên a, b.• Output: Giá trị lớn nhất của hai số- Ý tưởng:Cách 1: Sử dụng thêm biến MaxKiểm tra nếu a > b thì Max aNgược lại thì Max b;Sơ đồ thuật toán:Sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ:nhập a, bđúngsaiMaxba>b?Maxaif a > b then Max: = aelse Max:= b;Thông báo giá trị Max rồi kết thúcCách 2: Sử dụng thêm biến MaxMax a;Kiểm tra nếu b > a thì Max b;Sơ đồ thuật toán:Sử dụng câu lệnh if – then dạng thiếu:Max: = a;if b > a then Max:= b;Page 7nhập a, bMaxađúngb>a?MaxbsaiThông báo giá trị Max rồi kết thúcCách 3: Không sử dụng thêm biến thứ ba (Max).Kiểm tra nếu a > b thì thông báo giá trị a rồi kết thúcNgược lại thì thông báo giá trị b rồi kết thúc;Sơ đồ thuật toán:Sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ:if a > b then Write(a)else Write(b);nhập a, bđúngsaia>b?Thông báo giá trị b rồi kết thúc- Chương trình mẫu:Page 8Thông báo giá trị a rồi kết thúcProgram TimMax;var a, b: integer;beginwrite('Nhap a, b: '); readln(a, b);if a>b then write(a)else write(b);readln;end.Page 9ØBài tập 2: Nhập vào từ bàn phím hai số nguyên a, b. Đưa ra màn hình theo yêu sau:- Dòng thứ nhất in ra giá trị lớn nhất của hai số.- Dòng thứ hai in ra hai giá trị cách nhau bởi một ký tự trống theo thứ tự số nhỏ trước, số lớn sau.- Ví dụ:Dữ liệu nhập vào từ bàn phím Dữ liệu in ra màn hình62626- Xác định bài toán:• Input: Hai số nguyên a, b.• Output: In ra hai dòngo Dòng thứ nhất: Giá trị lớn nhất của hai số.o Dòng thứ hai: Hai giá trị theo thứ tự số nhỏ trước, số lớn sau.- Ý tưởng: Dựa trên ý tưởng cách 3 của bài tập 1, sử dụng câu lệnh if-then chứa câu lệnh ghép.Kiểm tra nếu a > b thì- Dòng thứ nhất in ra giá trị a.- Dòng thứ hai in ra hai giá trị lần lượt là b aNgược lại thì- Dòng thứ nhất in ra giá trị b.- Dòng thứ hai in ra hai giá trị lần lượt là a bSơ đồ thuật toán:- Thông báo giá trị b.- Thông báo hai giá trị a b.nhập a, b- Rồi kết thúcđúngsaia>b?- Thông báo giá trị b.- Thông báo hai giá trị a b.- Rồi kết thúcSử dụng câu lệnh if – then dạng đủ chứa câu lệnh ghép:if a > b thenPage 10beginwriteln(a);writeln(b, ' ' ,a);endelsebeginwriteln(b);writeln(a, ' ' , b);end;- Chương trình mẫu:Program TimMax2;var a, b: integer;beginwrite('Nhap a, b: '); readln(a, b);if a>b thenbeginwriteln(a);writeln(b, ' ' ,a);endelsebeginwriteln(b);writeln(a, ' ' , b);end;readln;end.ØBài tập 3: Nhập vào từ bàn phím một điểm số là số nguyên dương N (0 ≤ N ≤ 10). Đưa ra mànhình:- Hoặc thông báo: N là điểm chưa đạt - nếu giá trị N .- Hoặc thông báo: N là điểm đạt - nếu giá trị N .- Hoặc thông báo: N là điểm xuất sắc - nếu giá trị N .- Ví dụ:Dữ liệu nhập vào từ bàn phím4610- Xác định bài toán:• Input: Số nguyên dương N.• Output: Đưa ra thông báo.Page 11Dữ liệu in ra màn hình4 la diem chua dat6 la diem dat10 la diem xuat saco Hoặc N là điểm chưa đạto Hoặc N là điểm đạto Hoặc N là điểm xuất sắc- Ý tưởng: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh lồng nhau.Kiểm tra nếu N > 8 thìthông báo N là điểm xuất sắc rồi kết thúcNgược lạiNếu N > 4 thì thông báo N là điểm đạt rồi kết thúcNgược lại thì thông báo N là điểm chưa đạt rồi kết thúc.Sơ đồ thuật toán:nhập NđúngN>8?Thông báo N là điểm xuất sắsaiđúngN>4?Thông báo N là điểm đạt rsaiThông báo N là điểm chưa đạt rồi kết thúcSử dụng câu lệnh if – then lồng nhau:if N > 8 then Write(N, ' la diem xuat sac')elseif N > 4 then Write(N, ' la diem dat');else write(N, ' la diem chua dat');- Chương trình mẫu:Program Danhgia;var N: byte;beginwrite('Nhap diem thi: '); readln(N);if N > 8 then write(N, ' la diem xuat sac')elseif N > 4 then write(N, ' la diem dat')else write(N, ' la diem chua dat');readln;Page 12end.5. Bài tập tự làm ở nhà.ØBài tập 4: Nhập vào từ bàn phím Số nguyên dương N. Đưa ra màn hình số nguyên dương Knhỏ nhất mà K ≥ N và K chia hết cho 10.- Ví dụ:Dữ liệu nhập vào từ bàn phím5360Dữ liệu in ra màn hình6060- Xác định bài toán:• Input: Số nguyên dương N.• Output: Số nguyên dương K nhỏ nhất mà K ≥ N và K chia hết cho 10.- Hướng dẫn : Sử dụng phép chia div – chia lấy nguyên hoặc phép chia mod – chia lấy dư để tínhgiá trị K.ØBài tập 5: Viết chương trình giải và biện luận phương trình bậc nhất ax + b = 0.Với a, b là hai số nguyên nhập vào từ bàn phím.(* Lưu ý: biện luận cả trường hợp với a = 0.)- Ví dụ:Dữ liệu nhập vào từ bàn phím-2 40300Dữ liệu in ra màn hìnhNghiem x = 2Phuong trinh vo nghiemPhuong trinh co vo so nghiem- Xác định bài toán:• Input: Hai số nguyên a, b.• Output:o Hoặc đưa ra nghiệm phương trìnho Hoặc thông báo phương trình có vô số nghiệmo Hoặc thông báo phương trình vô nghiệm- Hướng dẫn: Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh lồng nhau.Xét điều kiện nếu a ≠ 0 thì- Tính nghiệm x - Đưa ra giá trị nghiệm x;Ngược lại thìNếu b = 0 thì thông báo phương trình có vô số nghiệmNgược lại thì thông báo phương trình vô nghiệm.Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊPage 13Qua chuyên đề này tôi đã giúp các em học sinh được tìm hiểu sâu hơn, chi tiết hơn về cáchthức sử dụng câu lệnh if – then dạng đủ; câu lệnh if – then dạng thiếu; câu lệnh if – then lồngnhau vào lập trình giải một số bài toán.Kết luận: Học sinh biết cách mô tả thuật toán. Học sinh có kỹ năng viết chương trình đơn giản. Học sinh nắm được cú pháp về: Câu lệnh if – then dạng đủ; Câu lệnh if – then dạng thiếu; Câu lệnh ghép.Từ đó đưa ra hướng lập trình tối ưu cho bài toán.Page 14
Tài liệu liên quan
- Cau lenh if... then....ppt
- 21
- 995
- 0
- ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Tin Học 11 ppsx
- 5
- 3
- 19
- Chuyên đề cấu tạo nguyên tử môn hóa học lớp 10
- 6
- 1
- 16
- Đề thi học sinh giỏi lớp 12 THPT chuyên tỉnh Vĩnh Phúc năm 2013 môn Tin học
- 2
- 296
- 0
- GIÁO án đề KIỂM TRA 15 PHÚT môn TIN học 11
- 1
- 498
- 0
- ĐỀ THI MẪU DÙNG ĐỂ ÔN THI KẾT THÚC MÔN TIN HỌC XÂY DỰNG HỆ CHÍNH QUY – BẰNG 2 – CHUYÊN TU
- 8
- 507
- 0
- 40 câu hỏi trắc nghiệm môn tin học 11
- 10
- 2
- 4
- Hướng dẫn ra câu hỏi và đề kiểm tra định kì môn tin học ở tiểu học theo thông tư 22
- 139
- 953
- 1
- Các chủ đề thực hành trên Pascal môn Tin học 11 hay có lời giải
- 2
- 322
- 5
- de kiem tra hk 1 mon tin hoc 11 de so 1
- 6
- 1
- 5
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(145.11 KB - 14 trang) - Chuyên đề :Câu lệnh if – then môn tin học 11 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Viết Chương Trình Có Sử Dụng Câu Lệnh If Then
-
Câu Lệnh If - Then - Else - Hoàn Chân • Blog
-
Bài Tập Chương 1: Câu Lệnh If ….then… Môn Tin Học - Giáo Án
-
Lệnh If .. Then Trong Pascal - Freetuts
-
LỆNH ĐIỀU KIỆN: IF …THEN ….ELSE - Trường THCS Đào Duy Anh
-
Bài Thực Hành 4: Sử Dụng Câu Lệnh điều Kiện If…Then
-
Chuyên đề Học Sinh Giỏi Tin 8 Câu Lệnh If … Then … Else
-
Sử Dụng Câu Lệnh For Do Và Lệnh If Else Viết Chương Trình Tính Tích 1*2 ...
-
Bài Thực Hành 4. SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF ... THEN
-
Viết đoạn Chương Trình Sử Dụng Câu Lệnh If- Then Dạng đủ để Tính ...
-
Câu Lệnh If Then Else ; - Giao An Tin Học 8 Pascal
-
Then Cả Dạng đủ Và Thiếu để Tìm Giá Trị Nhỏ Nhất Của 3 Số A,b,c. - Hoc24
-
Bài 1 Viết Câu Lệnh If -then Cho Biểu Thức Sau : A= 2x + 3y Nếu X+y ...
-
Bài Tập Về Câu Lệnh If -- Then Trong Pascal Lớp 11
-
Câu Lệnh If Then - Viết Chương Trình Giải Phương Trình Bậc Hai