Chuyên đề điện Tích, định Luật Cu-lông Bồi Dưỡng HSG Vật Lí 11

Chuyển đến nội dung Menu

Chuyên đề điện tích, định luật Cu-lông bồi dưỡng HSG Vật lí 11 gồm 29 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 11 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.

A – TÓM TẮT KIẾN THỨC B – NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG: – Khi áp dụng định luật Cu-lông về sự tương tác giữa các điện tích đứng yên cần chú ý: + Điều kiện áp dụng: hai điện tích điểm hoặc hai quả cầu tích điện phân bố đều. + Các hiện tượng thực tế thường gặp: cho hai quả cầu nhỏ dẫn điện như nhau đã nhiễm điện tiếp xúc nhau hoặc nối với nhau bằng đoạn dây dẫn rồi tách rời ra thì tổng điện tích sẽ chia đều cho hai quả cầu: q1’ = q2’ = 2q1 q2 khi chạm tay vào một quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu sẽ mất điện tích và trở thành trung hòa. – Khi một điện tích điểm q chịu tác dụng của nhiều lực tác dụng F1 F2 … do các điện tích điểm q1, q2, … gây ra thì hợp lực tác dụng lên q là: F = F1 + F2 + …. Để xác định độ lớn của hợp lực F ta có thể dựa vào: + Định lí hàm cosin: F F F  F1F2cosα. Khi một điện tích q đứng yên thì hợp lực tác dụng lên q sẽ bằng 0. Các lực tác dụng lên điện tích q thường gặp là: + Trọng lực: P mg (luôn hướng xuống). + Lực tĩnh điện: F = 2 1 2 r (lực hút nếu q1 và q2 trái dấu; lực đẩy nếu q1 và q2 cùng dấu). + Lực căng dây T. + Lực đàn hồi của lò xo: F = k. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Với dạng bài tập về lực tương tác giữa các điện tích. Phương pháp giải là: – Sử dụng các công thức: + Tương tác giữa hai điện tích: Áp dụng định luật Cu-lông: F = 2k. + Tương tác giữa nhiều điện tích: Áp dụng định luật Cu-lông và quy tắc tìm hợp lực. – Một số chú ý: + Các điều kiện áp dụng định luật Cu-lông ở mục Về kiến thức và kĩ năng. + Các hiện tượng thực tế thường gặp ở mục Về kiến thức và kĩ năng. + Số electron thừa, thiếu ở mỗi vật: n = |q|e |q| là điện tích của vật. Với dạng bài tập về sự cân bằng của điện tích. Phương pháp giải là: – Sử dụng điều kiện cân bằng của vật: F = F1 + F2 + … = 0. – Một số chú ý: + Các lực tác dụng thường gặp ở mục Về kiến thức và kĩ năng. + Có thể sử dụng phương pháp hình chiếu hoặc định lí hàm số cosin như ở mục Về kiến thức và kĩ năng. C – CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG

[ads] TẢI XUỐNG PDF

TẢI XUỐNG WORD

TÀI LIỆU CÙNG CHUYÊN MỤC

Chuyên đề dòng điện không đổi, điện trở, định luật Ôm cho đoạn mạch chỉ có điện trở Chuyên đề điện năng, công suất điện, định luật Jun – Lenxơ Điện thế – hiệu điện thế – chuyển động của điện tích trong điện trường đều Chuyên đề định luật Ôm cho toàn mạch, định luật Ôm tổng quát Chuyên đề điện tích chuyển động bồi dưỡng HSG Vật lí 11 Bài tập trắc nghiệm chuyên đề điện tích, điện trường có đáp án – Hoàng Sư Điểu Chuyên đề nâng cao điện tích – điện trường Vật lí 11 Chuyên đề tụ điện, năng lượng điện trường bồi dưỡng HSG Vật lí 11 Chuyên đề điện trở phụ trong các dụng cụ đo điện bồi dưỡng HSG Vật lí 11 Chuyên đề điện thế và hiệu điện thế bồi dưỡng HSG Vật lí 11

TÌM KIẾM

Tìm kiếm cho:

GIỚI THIỆU

THI247.com là trang web chia sẻ kiến thức, tài liệu, đề kiểm tra, đề thi học kỳ và đề thi thử các môn thi THPT Quốc gia miễn phí.

BẢN QUYỀN

Các tài liệu trên THI247.com được chúng tôi sưu tầm từ mạng xã hội Facebook và Internet. THI247.com không chịu trách nhiệm về các nội dung có trong tài liệu.

LIÊN HỆ

Địa chỉ: đường Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Email liên hệ: [email protected].

Từ khóa » định Luật Cu Lông Vật Lý 11