Chuyen De Ma Di Truyen - Tài Liệu Text - 123doc

chuyen de ma di truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.1 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI ĐẠI HỌC</b>

Cấu trúc đề thi là tài liệu chính thức của Bộ giúp giáo viên và HS chuẩn bị ôn luyện cho các kỳ

thi sắp tới. Theo Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục Bộ GD-ĐT, cấu trúc đề thi ĐH, CĐ

2011 không thay đổi so với năm trước. Dưới đây là cấu trúc đề thi môn Sinh học:

Số lượng 50 câu, thời gian 90 phút

<b>Phần</b>

Nội dung cơ bản

Số câu

chung

Phần riêng

Chuẩn

Nâng

cao

Di truyền học

Cơ chế di truyền và biến dị

9

2

2

Tính qui luật của hiện tượng di truyền

9

2

2

Di truyền học quần thể

3

0

0

Ứng dụng di truyền học

2

1

1

Di truyền học người

1

1

1

<b>Tổng số</b>

<b>24</b>

<b>6</b>

<b>6</b>

Tiến hóa

Bằng chứng tiến hoá

1

2

0

Cơ chế tiến hoá

5

2

Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái

đất

2

0

0

<b>Tổng số</b>

<b>8</b>

<b>2</b>

<b>2</b>

Sinh thái học

Sinh thái học cá thể

1

0

0

Sinh thái học quần thể

2

1

0

Quần xã sinh vật

2

0

1

Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường 3

1

1

<b>Tổng số</b>

<b>8</b>

<b>2</b>

<b>2</b>

<b>Tổng số câu cả ba phần</b>

<b>40</b>

<b>(80%)</b>

<b>10</b>

<b>(20%)</b>

<b>10</b>

<b>(20%)</b>

Viet Bao (Theo GD&ĐT)

<b>Đề thi tốt nghiệp THPT</b>

Số lượng 40 câu, thời gian: 60

phút.

<b>Phần</b>

<b>Nội dung cơ bản</b>

<b>Số câu chung</b>

<b>Phần riêng</b>

<b>Chuẩn</b>

<b>Nâng cao</b>

Di truyền học

Cơ chế di truyền và biến dị

8

2

2

Tính qui luật của hiện tượng di

truyền

8

0

0

Di truyền học quần thể

2

0

0

Ứng dụng di truyền học

2

1

1

<b>Tổng số</b>

<b>21</b>

<b>3</b>

<b>3</b>

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cơ chế tiến hoá

4

2

2

Sự phát sinh và phát triển sự

sống trên Trái đất

1

0

0

<b>Tổng số</b>

<b>6</b>

<b>2</b>

<b>2</b>

Sinh thái học

Sinh thái học cá thể

1

1

0

Sinh thái học quần thể

1

1

Quần xã sinh vật

2

1

1

Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo

vệ môi trường

1

1

1

<b>Tổng số</b>

<b>5</b>

<b>3</b>

<b>3</b>

<b>Tổng số câu cả ba phần</b>

<b><sub>(80%)</sub></b>

<b>32</b>

<b><sub>(20%)</sub></b>

<b>8</b>

<b><sub>(20%)</sub></b>

<b>8</b>

<b>Đề thi tốt nghiệp THPT- Giáo dục thường xuyên</b>

<b>Phần</b>

<b>Nội dung cơ bản</b>

<b>Số câu chung</b>

Di truyền học

Cơ chế di truyền và biến dị

9

Tính qui luật của hiện tượng di truyền

9

Di truyền học quần thể

2

Ứng dụng di truyền học

2

Di truyền học người

2

<b>Tổng số</b>

<b>24</b>

Tiến hóa

Bằng chứng tiến hố

1

Cơ chế tiến hố

6

Sự phát sinh và phát triển sự sống trên Trái đất

1

<b>Tổng số</b>

<b>8</b>

Sinh thái học

Cá thể và quần thể sinh vật

4

Quần xã sinh vật

2

Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường

2

<b>Tổng số</b>

<b>8</b>

<b>Tổng số câu cả ba phần </b>

<b>40</b>

<b>PHẦN 5: DI TRUYỀN HỌC</b>

<b>CHƯƠNG I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>

<b>BÀI 1: GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI CỦA ADN</b>

<b>I.</b>

<b>GEN</b>

<i><b>1.</b></i>

<i><b>Khái niệm:</b></i>

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>2.</b></i>

<i><b>Cấu trúc chung của gen:</b></i>

<i><b>a.</b></i>

<i><b>Cấu trúc chung của gen cấu trúc:</b></i>

Mỗi gen mã hóa protein gồm 3 vùng:

-

<b>Vùng điều hoà</b>

<b> : nằm ở đầu 3’ của gen mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt q</b>

trình phiên mã

-

<b>Vùng mã hóa</b>

<b> : mang thơng tin mã hóa các axit amin</b>

-

<b>Vùng kết thúc</b>

<b> : nằm ở đầu 5’ của gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã</b>

<i><b>b.</b></i>

<i><b>Cấu trúc không phân mảnh và phân mảnh của gen:</b></i>

<b>Ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hóa liên tục (gen khơng phân mảnh) </b>

<b>CẤU TRÚC GEN SV NHÂN THỰC</b>

<b>CẤU TRÚC GEN SV NHÂN SƠ</b>

<b>Ở sinh vật nhân thực có vùng mã hóa khơng liên tục: xen kẽ các đoạn mã hóa axit</b>

amin (exơn) là các đoạn khơng mã hóa axit amin (intrơn). Vì vậy, các gen này được gọi là gen

phân mảnh

<b>II.</b>

<b>MÃ DI TRUYỀN</b>

<i><b>1.</b></i>

<i><b>Khái niệm: </b></i>

Mã di truyền là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trong mạch khn) quy định

trình tự sắp xếp các axit amin trong protein

Trong ADN chỉ có 4 loại nu (A, T, G, X) nhưng trong protein có khoảng 20 loại axit

amin. Do đó mã di truyền phải là mã bộ ba (cođon)

- Nếu 1 nu xác định 1 aa thì có 4

1

<sub> = 4 tổ hợp, chưa đủ để mã hóa cho 20 loại aa.</sub>

- Nếu 2 nu cùng loại hay khác loại xác định 1 aa thì có 4

2

<sub> = 16 tổ hợp, vẫn chưa đủ để mã</sub>

hóa cho 20 loại aa.

- Nếu 3 nu cùng loại hay khác loại xác đinh 1 aa thì có 4

3

<sub> = 64 tổ hợp, thừa đủ để mã hóa</sub>

cho 20 loại aa. Do vậy mã di truyền là mã bộ ba

Bazơ thứ hai

Bazo thứ nh

ất <sub>G</sub> <sub>A</sub> <sub>X</sub> <sub>U</sub>

Bazo thứ baG

GGG GlixinGGA

GGXGGU

GAG A.glutamicGAA

GAX A. aspacticGAU

GXG : AlaninGXA

GXXGXU

GUG ValinGUAGUXGUUGAXUA

AGG AcgininAGA

AGX SerinAGU

AAG LizinAAA

AAX AsparaginAAU

AXG TreoninAXA

AXXAXU

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

XGAXGXXGU

XAA

XAX HistidinXAU

XXAXXXXXU

XUAXUXXUU

AXUU

UGG Triptophan<i><b>UGA Mã kết thúc</b></i>UGX XisteinUGU

<b>UAG </b><i><b>Mã kết thúc</b></i><b>UAA</b>

UAX TiroxinUAU

UXG SêrinUXAUXXUXU

UUG LơxinUUA

UUX PheninalaninUUU

GAXU

<i><b>2.</b></i>

<i><b>Đặc điểm của mã di truyền</b></i>

Mã di truyền là mã bộ ba: cứ 3 Nu đứng kế tiếp nhau quy định 1 axit. amin

Mã di truyền được đọc theo 1 chiều từ 1 điểm xác định trên mARN (5’-3’) và liên tục

từng bộ 3 Nu (khơng gối lên nhau)

Mã di truyền có tính thối hóa (dư thừa): có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho 1

a. amin

Mã di truyền có tính phổ biến: tất cả các lồi đều dùng chung một mã di truyền

Mã di truyền có tình đặc hiệu

Bộ ba AUG: mã mở đầu (và quy định a. amin Metionin ở SV nhân thực và foocmin

mêtiônin ở SV nhân sơ)

Bộ ba UAA, UAG,UGA: 3 mã kết thúc (khơng mã hóa axít amin nào)

<b>MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG ĐỀ THI TN- CĐ- ĐH</b>

<i>Câu 1. (PT 2011)-Trên mạch mang mã gốc của gen có một bộ ba 3'AGX5'. Bộ ba tương ứng trên phân tử</i><i>mARN được phiên mã từ gen này là </i>

A.5'GXU3'. B. 5'GXT3'. C. 5'UXG3'. D. 5'XGU3'.

<i>Câu 2.</i>

<i><b> (CĐ 2009)-</b> Trong các bộ ba sau đây, bộ ba nào là bộ ba kết thúc? </i>

A.5' AUG 3'. B. 3' UGA 5'. C. 3' UAG 5'. D. 3' AGU 5'.

<i>Câu 3. </i>

<i> (CĐ 2011): Biết các bộ ba trên mARN mã hóa các axit amin tương ứng như sau: 5’XGA3’ mã hóa axit</i><i>amin Acginin, 5’UXG3’ và 5’AGX3’ cùng một đoạn mã hóa axit amin Xêrin, 5’GXU3’ mã hóa axit amin</i><i>Alanin. Biết trình tự các nuclêơtit ở một đoạn trên mạch gốc của vùng mã hóa ở một gen cấu trúc của sinh vật</i><i>nhân sơ là 5’GXTTXGXGATXG3’. Đoạn gen này mã hóa cho 4 axit amin, theo lí thuyết, trình tự các axit amin</i><i>tương ứng với quá trình dịch mã là: </i>

A. Acginin-Xêrin-Alanin-Xêrin B. Xêrin-Acginin-Alanin-AcgininC. Xêrin-Alanin-Xêrin-Acginin D. Acginin-Xêrin-Acginin-Xêrin.<i>Câu 4. (ĐH 2009) Bộ ba đối mã (anti côđon) của tARN vận chuyển axit amin metiônin là</i>

A. 5'XAU3'. B. 3'XAU5'. C. 3'AUG5'. D. 5'AUG3'.

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TỪ DỄ ĐẾN KHĨ</b><i>Câu 1. Mã di truyền là gì?</i>

A. Trình tự sắp xếp các nuclêơtittrên gen qui định trình tự các axit amin trên prơtêin.

B. Trình tự sắp xếp các nuclêơtittrên gen qui định trình tự các axit amin trên cấu trúc bậc hai của prơtêin.C. Trình tự sắp xếp các nuclêơtittrên gen qui định trình tự các axit amin trên cấu trúc bậc ba của prơtêin.D. Trình tự sắp xếp các nuclêơtittrên gen qui định trình tự các axit amin trên cấu trúc bậc bốn của prôtêin.

<i>Câu 2.</i>

<i>Đặc điểm nào sau đây <b>không</b> đúng với mã di truyền ?</i>

A. Mã di truyền trên gen luôn đọc theo chiều từ 5’-3’.

B. Mã di truyền là mã bộ ba, cứ 3 nuclêôtit kế tiếp nhau qui định 1 axit amin.

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Câu 3. Những tính chất nào dưới đây <b>khơng</b> phải là tính chất của mã di truyền?</i>

A.Tính phổ biến. B.Tính đặc hiệu.

C.Tính thối hố. D.Tính bán bảo tồn.

<i>Câu 4.</i>

<i>Mã di truyền trên mARN được đọc theo:</i>A. Một chiều từ 5’ đến 3’. B. Một chiều từ 3’ đến 5’.

C. Hai chiều tuỳ theo vị trí xúc tác của enzym.

D. Chiều ứng với vị trí tiếp xúc của ribơxơm với mARN.<i>Câu 5. Bản chất của mã di truyền là gì:</i>

A. Thơng tin quy định cấu trúc của các loại prơtêin.

B. Trình tự các nuclêơtit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin.C. 3 ribônuclêôtit trong mARN quy định 1 axit amin trong prôtêin.

D. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử ADN.<i>Câu 6. Mã di truyền mang tính thối hóa nghĩa là:</i>

A. Có một bộ ba khởi đầu

B. Có một số bộ ba khơng mã hóa các axitaminC. Một bộ ba mã hóa một axitamin

D. Một axitamin có thể được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba

<i>Câu 7. Tính phở biến của mã di truyền là bằng chứng về :</i>

A. Tính thống nhất của sinh giới

B. Tính đặc hiệu của thơng tin di truyền đối với loài

C. Nguồn gốc chung của sinh giớiD. Sự tiến hóa liên tục

<i>Câu 8.</i>

<i>Mã bộ ba mở đầu trên mARN là:</i>

A. AAG. B.AUG. C.UAA. D.UAG.

<i>Câu 9.</i>

<i>ARN vận chuyển mang axit amin mở đầu tiến vào ribơxơm có bộ ba đối mã là:</i>

A.AUA. B.XUA. C.UAX. D.AUX.

<i>Câu 10.</i>

<i>Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc tổng hợp protein?</i>

A. AUA AUG UGA. B. UAA UAG UGA.

C. AUA UAG UGA. D. AAU GAU GUX.

<i>Câu 11. Nhóm cơđon nào sau đây mà mỗi loại cơđon chỉ mã hố duy nhất một loại axit amin?</i>

A. AUA,UGG B. AUG,UGG C. UUG,AUG D. UAA,UAG

<i>Câu 12. Các bộ ba nào sau đây khơng có tính thối hóa?</i>

A. AUG, UAA B. AUG, UGG C. UAG, UAA D. UAG, UGA

<i>Câu 13.Trong bảng mã di truyền của mARN có mã mở đầu AUG và mã kết thúc UAA, UAG, UGA. Bộ ba nào</i><i>sau đây của gen có thể bị biến đổi thành bộ ba vô nghĩa, mà khơng mã hóa axit amin nào cả (mã kết thúc) bằng</i><i>cách chỉ thay một Nu:</i>

A. AAA. B. AXX. C. XGG. D. XXG.<i>Câu 14. Số mã bộ ba chịu trách nhiệm mã hoá cho các axit amin là:</i>

A.20. B.40. C.61. D.64.

<i>Câu 15.</i>

<i>Giả sử 1 gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nu G và X. Trên mạch gốc của gen đó có thể có tối đa số bộ ba</i><i>:</i>

A.2. B.64 C.16. D.8

......<i>Câu 16.Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, G, X. Số loại bộ ba mã</i><i>hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:</i>

A 61. B 27. C 9. D 24.

......

<i>Câu 17.</i>

<i>Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U, X. Số loại bộ ba mã</i><i>hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:</i>

A 61. B. 26. C 9. D 24.

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Câu 18.</i>

<i>Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U, G. Số loại bộ ba mã</i><i>hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên là:</i>

A. 61. B. 27. C. 9. D. 24.

......<i>Câu 19. Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U, G. Số loại bộ ba tối</i><i>đa có thể có trên mARN trên là:</i>

A. 61. B. 27. C. 9. D. 24.

......<i>Câu 20. Có tất cả bao nhiêu bộ mã có chứa nu loại A?</i>

A. 37 B. 38 C. 39 D. 40

......<i><b>Câu 21. </b> Một mARN nhân tạo có 3 loại nu với tỉ lệ A:U:G = 5:3:2.</i>

a/ Tỉ lệ bộ mã có chứa đủ 3 loại nu trên:

A. 3% B. 9% C. 18% D. 50%

......

b/ Tỉ lệ bộ mã luôn chứa 2 trong 3 loại nu nói trên :

A. 66% B. 68% C. 78% D. 81%

Cách 1:............Cách 2: ......<i>Câu 22. Từ 4 loại ribonuclêơtit A,U,G,X thì xác suất tạo loại bộ ba chứa ít nhất 1 U là </i>

A.37/64 B.27/64 C.9/64 D.16/64

......<i>Câu 23. Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U:X = 5:1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có 2U và 1X là</i>

A.75/216 B.25/216 C.125/216 D.141/216

......<i>Câu 24. Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U:X = 5:1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có 2X và 1U là</i>

A.15/216 B.25/216 C.125/216 D.75/216

......<i>Câu 25. Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U:X = 5:1. Xác suất tạo ra loại bộ ba không chứa U từ hỗn hợp này là</i>

A. 1/216 B. 5/216 C. 15/216 D.25/216

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

...<i>Câu 26. Một hỗn hợp U và X với tỉ lệ U : X = 5:1. Xác suất tạo ra loại bộ ba không chứa X từ hỗn hợp này là:</i>

A.125/216 B.75/216 C.15/216 D.5/216

......<i>Câu 27.Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X = 1:3:2:4.Tính theo lý thuyết tỷ lệ bộ ba có</i><i>chứa 2A là:</i>

A.1/1000 B.27/1000 C.3/64 D.3/1000

......<i>Câu 28. Một phân tử mARN có tỷ lệ các loại Nu như sau: A:U:G:X = 4:3:2:1. Tính theo lý thuyết: </i>

<i>1. tỉ lệ bộ mã có 2A và 1G</i>

A. 5,4% B. 6.4% C. 9.6% D. 12,8%

......

<i>2. Tỉ lệ bộ mã chứa 2U</i>

A. 6.3% B. 18.9% C. 12.6% D. 21.9%

......

<i>3. Tỉ lệ bộ mã có 3 loại Nu A, U và G</i>

A. 2.4% B. 7.2% C. 21.6% D. 14.4%

......

<i>4. Tỉ lệ bộ mã có chứa Nu loại A.</i>

A. 52.6% B. 65.8% C. 78.4% D. 72.6%

......<i>Câu 29. Một đoạn mạch gốc của gen chỉ có 2 loại nu A và G với tỉ lệ A/G = 4</i>

1/ Để có đủ các loại mã di truyền thì đoạn mạch đó ít nhất phải có bao nhiêu nu?

A. 60 B. 72 C. 90 D. 120

..............................2/ Để có được 7 loại mã di truyền khác nhau thì đoạn mạch đó có số liên kết H ít nhất là:

A. 65 B. 78 C. 99 D. 117

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

.........

<i>Câu 30.</i>

<i>Một đoạn pơlipeptit có 6 axit amin gồm 4 loại trong đó có: 2 aa loại Pro , 1 aa loại Cys, 1 aa loại Glu</i><i>và 2 aa loại His. Cho biết số loại bộ mã tương ứng để mã hóa các axitamin nói trên lần lượt là : 4, 2, 2 và 2.</i>a) Có bao nhiêu trình tự các bộ mã khác nhau để mã hóa cho một trình tự nhất định các axitanin của đoạnpơlipeptit nói trên?

A. 48 B. 14 C. 64 D. 256

......b) Nếu trình tự các axitamin trong đoạn mạch thay đổi thì có bao nhiêu cách mã hóa khác nhau?

A. 14400 B. 57600 C. 46080 D. 11520

..................

<i>Câu 31.Có tất cả bao nhiêu bộ mã mà trong mỗi bộ mã đều có thành phần các nu hoàn toàn khác nhau?</i>

</div><!--links-->

Từ khóa » Bộ Ba Nào Sau đây Không Mã Hoá Axit Amin A. Uag. B. Aua. C. Axx. D. Aux