Chuyên đề Phương Trình đường Thẳng - Thư Viện Đề Thi

  • Trang Chủ
  • Đăng ký
  • Đăng nhập
  • Upload
  • Liên hệ

Thư Viện Đề Thi

Trang ChủToán HọcToán 12 Chuyên đề Phương trình đường thẳng doc 13 trang Người đăng khoa-nguyen Lượt xem 3422Lượt tải 0 Download Bạn đang xem tài liệu "Chuyên đề Phương trình đường thẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên Chuyên đề Phương trình đường thẳng PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG Để viết được phương trình của một đường thẳng ta cần biết: + Một điểm và một vectơ chỉ phương + Hai mặt phẳng phân biệt chứa nó Dạng 1: Viết Pt đt (d) đi qua M(x0 ; y0 ;z0) và có vectơ chỉ phương =(a;b;c) PP: phương trình tham số của đường thẳng (d) : (d): với t R Nếu cả a, b, c 0 thì (d) có PT chính tắc VD: Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng (d) đi qua điểm có vectơ chỉ phương Giải: Phương trình tham số: Phương trình chính tắc: (d): (d): Dạng 2: Viết Pt đt (d) đi qua 2 điểm A;B PP: - Tính - Viết PT đường thẳng đi qua A hoặc B, và nhận làm vtcp VD: Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng (d) đi qua hai điểm Giải: Vectơ chỉ phương Phương trình tham số: Phương trình chính tắc: (d) (d): Dạng 3: Viết Pt đt (d) đi qua A và song song với đường thẳng() PP: - Từ pt () ctcp - Viết Pt đt(d) đi qua A và nhận làm vtcp VD: Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng (d) đi qua hai điểm và song với đường thẳng Giải: (d)// Phương trình tham số: Phương trình chính tắc: (d): (d): Dạng 4: Viết Pt đt (d) đi qua A và vuông góc với mp(P) PP: - Tìm ctpt của mp (P) - Pt đt(d) đi qua A và Có vtcp = -Viết Pt đt(d) đi qua A và nhận làm vtcp VD: Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng (d) đi qua điểm và vuông góc với mặt phẳng (P): 2x - y +3z -2 = 0 Giải: Phương trình tham số: Phương trình chính tắc: (d): (d): Dạng 5: Viết Pt đt(d) đi qua A và vuông góc với cả 2 dt (d1),(d2)không song song PP: - Từ (d1),(d2)=> tính [,]. - Vì (d) (d1),(d2) nên có vtcp = [,] - Pt đt(d) đi qua A và có vtcp= [,] VD: Viết phương trình tham số, chính tắc của đường thẳng (d) đi qua điểm và vuông góc với hai đường thẳng (: (: Giải: (có vtcp ; (có vtcp vuông góc với hai đường thẳng (và ( Phương trình tham số: Phương trình chính tắc: (d): (d): Dạng 6: Viết Pt đt (d) là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) PP: VD: Viết phương trình của đường thẳng (d) là giao tuyến của hai mặt phẳng Giải: Dạng 7: Viết Pt hình chiếu (d’) của (d) lên mp(P) PP: Cch 1: - Viết ptmp(Q) chứa (d) và vuông góc với mp(P) - Hình chiếu cần tìm d' = (P)(Q) Cch 2: - Tìm A = ( chỉ áp dụng với giả thiết d cắt (P) )( Lấy M nằm trên (d) và xác định hình chiếu H của M lên mp(P) - Lấy N nằm trên (d) và xác định hình chiếu K của N lên mp(P) - Viết phương trình d' đi qua A, H (H;K) VD: Viết phương trình hình chiếu vuông góc (d’) của đường thẳng lên mp Giải: Tọa độ giao điểm A của đường thẳng (d) và mp(P) Hình chiếu vuông góc (d’) có vtcp Dạng 8: Viết Pt đt (d) đi qua điểm A và cắt 2 đường thẳng (d1),( d2): PP: Cch 1 : - Viết pt mặt phẳng (P) đi qua điểm A và chứa đường thẳng d1 - Tìm B = - Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Cch 2 : - Viết pt mặt phẳng (P) đi qua điểm A và chứa đường thẳng (d1) - Viết pt mặt phẳng (Q) đi qua điểm B và chứa đường thẳng (d2) - Đường thẳng cần tìm (d) = Cách 3: - Lấy điểm M và điểm N - Đường thẳng (d) đi qua A cắt tại M và tại N VD: Viết phương trình của đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;1;1) và cắt hai đường thẳng Giải: Dạng 9: Viết Pt đt(d) song song d1 và cắt cả hai đt (d2) ,( d3) PP: Cch 1: - Viết phương trình mp (P) song song (d1 )và chứa (d2) - Viết phương trình mp (Q) song song (d1) và chứa (d3) - Đường thẳng cần tìm (d) = Cch 2: - d//d1 VTCP - Viết phương trình mp (P) song song (d1) và chứa (d2) -Tìm -Viết PT (d) qua A VTCP Cách 3: - Lấy điểm M và điểm N - Đường thẳng (d) song song với (d1) và cắt tại M và cắt tại N VD: Viết phương trình của đường thẳng (d)song song và cắt hai đường thẳng ; Giải: Vậy Pt Dạng 10 : Viết Ptđtđt (d) đi qua A và vuông góc đường thẳng (d1) và cắt( d2) PP: Cch 1 : - Viết pt mp qua A và vuông góc (d1) - Tìm giao điểm B = - Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Cch 2 : * Viết pt mp qua A và vuông góc (d1) * Viết pt mp qua A và chứa (d1) * Đường thẳng cần tìm (d) = VD: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;1;1) vuông góc với Giải: Gọi (P) là mp đi qua A và vuông góc với (d1) Dạng 11 : Viết ptđt (d) đi qua A, song song mp (P), cắt đường thẳng( d') PP: Cch 1 : - Viết pt mp(Q) đi qua A và song song với (P) - Viết pt mp(R) đi qua A và chứa (d') - Đường thẳng cần tìm d = Cch 2 : - Viết pt mp(Q) đi qua A và song song với (P) - Tìm B = - Đường thẳng cần tìm đi qua 2 điểm A,B VD: Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;1;1) song song với (P): x+y+z-2=0 và cắt đường thẳng Giải: Gọi (Q) là mp đi qua A và song song với mp (P) Vậy Dạng 12 : Viết ptđt (d) nằm trong mp(P) và cắt 2 đường thẳng d1, d2 cho trước. PP: - Tìm giao điểm A=d1v B=d2 - Đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A, B VD: Viết phương trình đường thẳng (d) nằm trong mp (P): x+y+z-2=0 v cắt hai đường thẳng Giải: Dạng 13 : Viết ptđt (d) nằm trong mp(P) và vuông góc với đường thẳng ( d’) tại giao điểm A của (P) và (d'). PP: Cch 1: - Tìm giao điểm A = (d') - Tìm vtcp của (d') và vtpt của (P) và tính - Viết ptđt (d) qua A và có vtcp Cch 2: - Tìm giao điểm A = (d') - Viết phương trình mặt phẳng (Q)đi qua A vuông góc (d’) - VD: Viết phương trình đường thẳng (d) nằm trong mp (P): x+y+z-2=0 và vuông góc với (d’) tại giao điểm A của (d’) và (P) Giải: ; tọa dộ điểm A Dạng 14 : Viết ptđt vuông góc chung (d) của 2 đường thẳng chéo nhau (d1),( d2) : PP: Cách 1: - Gọi và là các chân đường vuông góc chung của (d1), (d2) - Ta có hệ . - Thay t, u tìm M, N. Viết ptđt (d) đi qua M,N. Cách 2: - (d) là đường vuông góc chung của (d1) và (d2) Gọi (P) là mp chứa (d) và (d1); gọi (Q) là mp chứa (d) và (d2) VD: Viết ptđt vuông góc chung (d) của 2 đường thẳng chéo nhau; Giải: ; Dạng 15 : Viết Pt (d) vuông góc với mp(P) và cắt 2 đường thẳng (d1),(d2) . PP: Cách 1: - Viết ptmp(Q) chứa (d1) và vuông góc với mp(P) - Viết ptmp(R) chứa (d2) và vuông góc với mp(P) - Đường thẳng d = Cách 2: - vtcp - Gọi mp(Q) là mp chứa d và d1 - Tìm - Viết pt đường thẳng d Cách 3: - Lấy điểm M và điểm N - Đường thẳng (d) vuông góc với mp (P) và cắt tại M và tại N VD: Viết phương trình đường thẳng (d) vuông góc với mp (P): x+y+z-2=0 và cắt hai đường thẳng ; Giải: ; Dạng 16 : Viết ptđt (d) đi qua điểm A , cắt và vuông góc với đường thẳng (d1) PP: Cách 1: - Viết pt mp(P) qua A và vuông góc (d1) - Tìm giao điểm B = - Đường thẳng cần tìm đi qua A, B Cách 2: - Gọi (P) là mp chứa điểm A và (d1) M0 nằm trên (d1) - Viết pt mp (Q) qua A và vuông góc d1 VD: Viết phương trình của đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;1;1) và cắt hai đường thẳng Giải: Dạng 17 : Viết ptđt (d) đi qua A ,vuông góc với( d1),tạo với (d2) góc PP: - Gọi VTCP của d là - Vì =>phương trình (1) - Vì => phương trình (2) - Thế (1) vào (2) => a,b,c => ptđt d. ( chú ý : nếu thay giả thiết là d tạo với mp(P) góc thì có) VD: Viết phương trình của đường thẳng (d) đi qua điểm A(0;1;-2) vuông góc với đường thẳng Giải: Dạng 18 : Viết ptđt đi qua A , song song với mp(P) , tạo với (d1) góc . PP: - Gọi vtcp của (d) là - Vì (d)//(P) nên => phương trình (1). - Vì =>phương trình (2). - Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. => ptđt (d) đi qua A, có vtcp VD: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;1;1) song song với mp (P):2x-y-y-2=0 và tạo với đường thẳng một góc 300 Giải: Dạng 19 : Viết ptđt (d) nằm trong mp(P) , đi qqua giao điểm A của (d1 )với(P) và tạo với( d1) góc . PP: - Gọi vtcp của (d) là - Vì (d)(P) nên => phương trình (1). - Vì =>phương trình (2). - Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. - Tìm => ptđt d đi qua A, có vtcp VD: Viết phương trình đường thẳng đi qua giao điểm của mp (P):2x-y-y-2=0 với đường thẳng tạo vời ( d 1) một góc 300 Giải: Dạng 20: Viết ptđt (d) đi qua A , vuông góc (d1) và khoảng cách từ M đến(d) bằng h. PP: - Gọi vtcp của d là - Vì d nên => phương trình (1). - Vì => phương trình (2). - Giải hệ phương trình (1), (2) tìm a,b theo c=> chọn a,b,c. => ptđt d đi qua A, có vtcp VD: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(1;1;4) vuông góc với đường thẳng và cách điểm B(2;5;6) bằng 4 Giải:

Tài liệu đính kèm:

  • doccac_dang_bai_tap_viet_phuong_trinh_duong_thang_trong_kgOxxyz.doc
Đề thi liên quan
  • docĐề khảo sát chất lượng THPT quốc gia môn Toán 12 - Mã đề 766

    Lượt xem Lượt xem: 633 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docĐề thi thử THPT quốc gia môn: Toán - Trường THPT Chuyên

    Lượt xem Lượt xem: 823 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docxBài tập môn Giải tích 12 - Tính đơn điệu của hàm số

    Lượt xem Lượt xem: 764 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docToán học - Sự đồng biến - Nghịch biến của hàm số

    Lượt xem Lượt xem: 848 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docĐề thi học kỳ I môn: Toán 12 - Mã đề thi 485

    Lượt xem Lượt xem: 651 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docĐề kiểm tra giữa học kỳ I Giải tích 12 - Đề 3

    Lượt xem Lượt xem: 932 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docĐề ôn thi học kỳ I môn thi: Toán 12 - Đề số 3

    Lượt xem Lượt xem: 911 Lượt tải Lượt tải: 0

  • pdfToán học - Chủ đề: Hàm số

    Lượt xem Lượt xem: 618 Lượt tải Lượt tải: 0

  • pdfHình học 12 - Phương pháp tọa độ trong không gian

    Lượt xem Lượt xem: 895 Lượt tải Lượt tải: 0

  • docĐề kiểm tra 8 tuần môn Toán Lớp 12 - Mã đề 111 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Nam Cao

    Lượt xem Lượt xem: 418 Lượt tải Lượt tải: 0

Copyright © 2024 ThuVienDeThi.com, Thư viện đề thi mới nhất, Đề kiểm tra, Đề thi thử

Facebook Twitter

Từ khóa » đường Thẳng Vuông Góc Với P Và Cắt D1 D2