Chuyên đề Sự Va Chạm Giữa Các Vật Bồi Dưỡng HSG Vật Lí 10

Chuyển đến nội dung Menu

Chuyên đề sự va chạm giữa các vật bồi dưỡng HSG Vật lí 10 gồm 29 trang, được trích dẫn từ cuốn sách Công Phá Đề Thi Học Sinh Giỏi Vật Lí Lớp 10 của tác giả Nguyễn Phú Đồng.

A – TÓM TẮT KIẾN THỨC B – NHỮNG CHÚ Ý KHI GIẢI BÀI TẬP VỀ KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG: – Từ đặc điểm của sự va chạm, ta thấy: hệ hai vật va chạm có thể coi là hệ kín trong thời gian va chạm. Do đó luôn có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng cho hệ trước và sau va chạm. – Đối với các va chạm đàn hồi (xuyên tâm và không xuyên tâm), động năng luôn được bảo toàn. – Đối với các va chạm không đàn hồi (xuyên tâm và không xuyên tâm), động năng không được bảo toàn, một phần động năng thường được biến thành nhiệt. VỀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI: Với dạng bài tập về va chạm xuyên tâm, đàn hồi. Phương pháp giải là: – Sử dụng công thức của định luật bảo toàn động lượng (va chạm) và bảo toàn động năng (đàn hồi). – Một số chú ý: Vận tốc của hai vật có giá trị đại số: theo chiều dương nếu vectơ vận tốc cùng chiều với chiều dương thì v 0; nếu vectơ vận tốc ngược chiều với chiều dương thì v 0. Với dạng bài tập về va chạm xuyên tâm, không đàn hồi. Phương pháp giải là: – Sử dụng công thức của định luật bảo toàn động lượng (va chạm) và độ giảm động năng (không đàn hồi). – Với va chạm mềm (hoàn toàn không đàn hồi). – Một số chú ý: va chạm mềm giữa vật 1 có vận tốc 1 v với vật 2 đang đứng yên v2 0 trong thực tế: búa – cọc; búa – đe, ta được: + Vận tốc hệ sau va chạm và nhiệt lượng toả ra. + Nếu m m 1 2 (búa – cọc): nhiệt lượng toả ra rất ít. + Nếu m m 1 2 (búa – đe) nhiệt lượng toả ra rất lớn. Với dạng bài tập về va chạm đàn hồi của quả cầu với mặt phẳng cố định. Phương pháp giải là: – Sử dụng công thức của định luật bảo toàn động lượng (va chạm) và bảo toàn động năng (đàn hồi). + Với va chạm xuyên tâm. + Với va chạm xiên. – Một số chú ý: Với va chạm xiên, để xác định các thành phần vận tốc ta chiếu hệ thức định luật bảo toàn động lượng dạng vectơ lên hai phương tiếp tuyến và pháp tuyến. Kết hợp với hệ thức bảo toàn động năng ta xác định được các đại lượng cần tìm. C – CÁC BÀI TẬP VẬN DỤNG

[ads] TẢI XUỐNG PDF

TẢI XUỐNG WORD

TÀI LIỆU CÙNG CHUYÊN MỤC

Chuyên đề chuyển động trong hệ quy chiếu không quán tính bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề khảo sát chuyển động bằng phương pháp tọa độ bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề cân bằng của vật rắn khi không có chuyển động quay bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề chất lỏng chuyển động ổn định bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề chuyển động thẳng biến đổi đều, sự rơi tự do bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề chuyển động tròn biến đổi đều bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề chuyển động thẳng đều bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề chuyển động tròn đều bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề các lực cơ học bồi dưỡng HSG Vật lí 10 Chuyên đề chất khí bồi dưỡng HSG Vật lí 10

TÀI LIỆU MỚI NHẤT

  • Đề giữa kỳ 1 Hóa học 12 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk
  • Đề giữa kỳ 1 Vật lí 12 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk
  • Đề giữa kỳ 1 Lịch sử 12 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk
  • Đề giữa kỳ 1 Tiếng Anh 12 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk
  • Đề giữa kỳ 1 Ngữ Văn 12 năm 2024 – 2025 trường THPT Ngô Gia Tự – Đắk Lắk

GIỚI THIỆU

THI247.com là trang web chia sẻ kiến thức, tài liệu, đề kiểm tra, đề thi học kỳ và đề thi thử các môn thi THPT Quốc gia miễn phí.

BẢN QUYỀN

Các tài liệu trên THI247.com được chúng tôi sưu tầm từ mạng xã hội Facebook và Internet. THI247.com không chịu trách nhiệm về các nội dung có trong tài liệu.

LIÊN HỆ

Địa chỉ: đường Trần Nhân Tông, quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội. Email liên hệ: [email protected].

Từ khóa » Bài Tập Về Va Chạm đàn Hồi Nâng Cao