Có Bắt Buộc Phải áp Dụng Một Trong Các Biện Pháp Ngăn Chặn đối ...

Turn on more accessible mode Turn off more accessible mode
  • Vụ 15 VKSND tối cao đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ
  • Vụ 7 VKSND tối cao triển khai công tác năm 2025
  • Vụ 13 VKSND tối cao triển khai công tác năm 2025
  • Vụ 5 VKSND tối cao hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2024
  • Vụ 12 VKSND tối cao triển khai công tác năm 2025
  • Vụ 3 đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ
  • Viện trưởng Nguyễn Huy Tiến dự Hội nghị triển khai công tác năm 2025 của VKSND TP Hồ Chí Minh
  • Vụ 6 VKSND tối cao triển khai công tác năm 2025
  • Vụ 8 VKSND tối cao đón nhận Cờ thi đua của Chính phủ
  • VKSND cấp cao tại Hà Nội triển khai công tác năm 2025
  • Trang chủ
  • Hỏi đáp
  • Hỏi đáp pháp luật
Lĩnh vực
  • Hình sự
  • Dân sự
  • Hôn nhân gia đình
  • Hành chính
  • Thương mại
  • Lao động
  • Đất đai
  • Các lĩnh vực khác
Câu hỏi xem nhiều
  • Hành vi cố ý gây thương tích
  • Phân biệt tội giết người và tội cố ý gây thương tích gây hậu quả chết người
  • Phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản công dân và giả mạo văn bản, con dấu thì phải chịu hình phạt gì?
  • Xử phạt hoạt động cho vay nặng lãi
  • Phân biệt tin báo, tố giác tội phạm
  • Điểm c khoản 2 Điều 29 Bộ luật hình sự
  • Thời hạn điều tra và ra Quyết định truy nã
  • Khi áp dụng khoản 3 Điều 29 BLHS, có bắt buộc phải khởi tố bị can không?
  • “Bệnh hiểm nghèo” quy định điểm b khoản 2 Điều 29 Bộ luật hình sự
  • Thời hạn sang tên sổ đỏ khi mua bán đất
Hỏi đáp trực tuyến

Có bắt buộc phải áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn đối với bị can hay không?

Người gửi: tahuuhuymocchau@gmail.com Sau khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can, có bắt buộc phải áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn đối với bị can được quy định tại Điều 109 BLTTHS không ? (Căn cứ pháp lý)

Câu trả lời

Căn cứ để áp dụng các biện pháp ngăn chặn được quy định tại khoản 1 Điều 109 BLTTHS năm 2015 là: Để kịp thời ngăn chặn tội phạm; khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử; khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ tiếp tục phạm tội; để bảo đảm thi hành án. Các biện pháp ngăn chặn được quy định trong BLTTHS bao gồm: Giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữ, tạm giam, bảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh. Căn cứ để áp dụng từng biện pháp ngăn chặn được quy định cụ thể từ Điều 110 đến Điều 125, Mục I, Chương VII BLTTHS. Như vậy, sau khi khởi tố vụ án, khởi tố bị can, không bắt buộc áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn đối với bị can mà phải căn cứ vào từng trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật. Ban biên tập In In bài viết

Các câu hỏi khác

STT Câu hỏi Ngày hỏi Câu trả lời
1 Các trường hợp nghỉ việc không hưởng lương và nghỉ ốm đau 20/05/2020
2 Xử phạt công trình chưa có giấy chứng nhận thẩm duyệt PCCC đã đi vào hoạt động 20/05/2020
3 Xe may 20/05/2020
4 Bắt buộc chữa bệnh 20/05/2020
5 Có được thi hành án tài sản của công ty để trả nợ cho cá nhân chủ sở hữu không? 20/05/2020
6 Chém vào đầu cần định tội gì? cách xử lý khi đối tượng vắng mặt 20/05/2020
7 Ngày bắt đầu gia hạn điều tra vụ án lần 1 20/05/2020
8 Co đồng phạm không? 20/05/2020
9 Ban an phuc tham xu oan sai 20/05/2020
10 Xin cho vợ tôi được hoãn thi án về nuôi con nhỏ 20/05/2020
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Văn bản
  • Thư điện tử
  • Các ứng dụng trong ngành
  • Hỏi đáp pháp luật
  • Dự thảo văn bản lấy ý kiến
  • Danh bạ điện thoại

Đang truy cập:

36

Tổng lượt truy cập:

47.184.553

Từ khóa » Các Bị Can Bị Cáo