Cổ Giật Như Thế Nào Là Có Thai? Cách Kiểm Tra Chuẩn Xác ❤️
Có thể bạn quan tâm
Thời xa xưa chưa có nhiều công cụ hiện đại cũng như những sản phẩm y tế tiện dụng để kiểm tra việc có thai. Nhờ vậy mà ông bà ta đã áp dụng nhiều cách dân gian để lựa chọn ra những dấu hiệu báo tin mang thai trên người của phụ nữ. Cổ giật cũng là một trong những phương pháp mà ông bà sử dụng để đoán biết người con gái có mang hay không.
Nhưng ngày nay chúng ta không còn áp dụng phương thức này nhiều, nó dần bị lãng quên. Vậy thực tế cổ giật thế nào là người đang có thai, đây có phải là phương pháp chính xác không?
Nội dung bài viết
- 1 Giải đáp – Cổ giật như thế nào là có thai?
- 2 Một số dấu hiệu nhận nhận biết đi kèm
- 2.1 Buồn nôn
- 2.2 Thèm ngủ
- 2.3 Mất kinh
- 2.4 Thèm ăn
- 2.5 Khí hư
- 2.6 Ham muốn tình dục
- 2.7 Ngực căng, quầng vú sẫm màu hơn
Giải đáp – Cổ giật như thế nào là có thai?
Đối với người mang thai, ông bà ta thường xem ở phần cổ gần với xương quai xanh, mạch ở vùng này sẽ đập rất mạnh. Với người bình thường chúng phải dùng tay sờ vào cổ mới cảm nhận được phần mạch ở đây đang hoạt động, với mẹ bầu chúng ta chỉ cần quan sát là có thể thấy mạch đập rất mạnh. Kèm theo mạch đập là dấu hiểu cổ ngẳng, da dẻ của phụ nữ có phần xanh xao hơn người thường.
Cổ ngẳng là một từ khá là mới mẻ, một vài bạn trẻ sẽ không hiểu được ý nghĩa của cụm từ này. Ngẳng theo nghĩa Hán Việt là gần đến mức dài ra. Trong trường hợp của người phụ nữ có mang có nghĩa rằng cổ của họ thóp lại có vẻ dài ra để lộ hẳn mạch ra ngoài chúng ta có thể nhìn thấy được.
Đây cũng chỉ là một phương pháp dân gian mà ông bà xưa thường dùng để nhận biết phụ nữ mang thai. Trên thực tế cách thức này chưa từng được một nhà khoa học hay một công trình nghiên cứu nào công nhận. Nó chỉ được truyền miệng từ đời nay sang đời khác.
Người phụ nữ trong thời kỳ mang thai hầu hết các bộ phận trên cơ thể đều có sự biến đổi, nên việc mạch đập mạnh hơn cũng là một dấu hiệu nhận biết mà chúng ta có thể xem xét. Nhưng trong trường hợp một số chị em có phần cổ và xương quai xanh khá đầy đặn thì việc quan sát mạch đập sẽ gặp nhiều khó khăn.
Mỗi một người mẹ thể trạng sẽ khác nhau, không phải người phụ nữ nào lúc có mang mạch ở cổ cũng lộ hẳn ra ngoài. Có một số chị em dù là mang thai ở tháng thứ 5 nhưng cơ thể vẫn như bình thường, không tăng cân, không mệt mỏi, không ốm nghén, sức khỏe vô cùng bình thường. Vì thế việc xem cổ giật chỉ là một trong những phương pháp kiểm tra mang thai mà chúng ta có thể tham khảo.
Một số dấu hiệu nhận nhận biết đi kèm
Để chắc chắn hơn về việc bản thân có mang thai không, khi bạn để ý thấy hiện tượng cổ giật như giải đáp ở trên thì cần xem có các yếu tố kèm theo như dưới đây hay không?
Buồn nôn
Giai đoạn buồn nôn, ốm nghén, dấu hiệu đầu tiên chúng ta có thể nhìn thấy là mẹ bầu kỵ những thức có mùi quá tanh hoặc quá nồng. Lúc mới cấn thai chị em chỉ cảm thấy những mùi này khó ngửi, về sau sẽ xảy ra hiện tượng nôn ói, thức ăn càng tanh nồng chị em càng cảm thấy khó chịu.
3 tháng đầu mang thai chị em sẽ thường ốm nghén vào buổi sáng sớm hoặc buổi tối. Có một số khác còn nghén rất nặng kéo dài suốt 4 tháng, chỉ cần là vào bàn ăn họ ngửi thấy mùi đồ ăn là cơn nghén lại cuộn lên trong bao tử.
Thèm ngủ
Hầu hết các mẹ bầu đều rất thích ngủ dù ở bất ký lúc nào bất kỳ nơi đâu. Vì lúc này đây cơ thể có nhiều thay đổi khiến họ luôn thấy mệt mỏi, giấc ngủ là giải pháp tốt nhất để các mẹ được thư giãn cùng với em bé. Trong suốt giai đoạn thai kỳ các mẹ sẽ thèm ngủ vô cùng, nhất là sau khi ăn no giấc ngủ lại càng sâu hơn.
Mất kinh
Có thể nói đây là dấu hiệu dễ dàng nhận ra nhất, khi có thai phụ nữ sẽ không có kinh trong suốt 9 tháng cho đến lúc đứa bé ra đời. Vì lúc này đây em bé làm tổ ở tử cung, máu kinh không thể nào thoát ra ngoài được, thế nên các mẹ bầu thường bị mất kinh.
Thèm ăn
Thèm ăn là một biểu hết sức bình thường ở đa số có bà bầu, vì giờ đây chất dinh dưỡng không chỉ để cung cấp cho người mẹ mà còn để nuôi thai nhi. Bà bầu cần có một thực đơn hợp lý để em bé trong bụng nhận được đầy đủ các dưỡng chất, bé sẽ phát triển hoàn thiện và mạnh khỏe ra đời đúng ngày.
Một số phụ nữ vào thời điểm mang thai thèm ăn rất nhiều món, họ có thể ăn rất nhiều trong một bữa. Vì thế cân nặng của mẹ bầu sẽ tăng dần theo từng tháng, đến một giai đoạn khi thai nhi đã phát triển quá lớn, chị em sẽ cảm thấy mệt mỏi nhiều hơn, đi đứng cũng nặng nề, việc thèm ăn cũng giảm lại đôi phần.
Xem thêm bài viết: Dấu hiệu có thai sớm nhất sau 1 tuần quan hệ
Khí hư
Ở phụ nữ để nhận biết được tình trạng sức khỏe sinh sản chúng ta có thể quan sát ở màu sắc của khí hư. Với những người sức khỏe bình thường, kinh kì đều đặn, khí hư sẽ giống như lòng trắng trứng, chúng được tiết ra khi đến chu kỳ hoặc ngày rụng trứng.
Với người mang thai thì khí hư sẽ tiết ra nhiều hơn, một số chị em phải dùng băng vệ sinh hằng ngày để khí hư không làm bẩn quần áo. Vì lúc này hormone trong cơ thể người mẹ thay đổi, khí hư tiết ra nhiều để bảo vệ cho môi trường bên trong âm đạo.
Ham muốn tình dục
Chúng ta thường nghĩ rằng trong giai đoạn mang thai nhất là 3 tháng đầu và 3 tháng cuối thì nên kiêng quan hệ. Nhưng thực tế rằng trong lúc mang thai người mẹ vẫn có ham muốn tình dục vì Estrogen trong người họ tăng cao dẫn đến ham muốn ân ái sẽ cao hơn.
Việc quan hệ trong thời kỳ mang thai ở một tần suất phù hợp, không quá mạnh bạo thì sẽ không ảnh hưởng đến em bé trong bụng. Nó còn giảm bớt được khả năng ngoại tình của cánh mài râu khi vợ đang mang bầu, gia đình hạnh phúc các mẹ bầu cũng sẽ khỏe khoắn, việc sinh em bé ra đời cũng dễ dàng hơn.
Ngực căng, quầng vú sẫm màu hơn
Trong giai đoạn có mang, ngực của chị em sẽ luôn trong tình trạng căng vì đây là lúc tuyến sữa đang dần hoạt động. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng rất cao mà các bà mẹ dành để nuôi con trong giai đoạn đầu mới sinh. Một số các chị bị tắt sữa là do cơ thể thiếu nước, quá căng thẳng, lo âu nên tuyến sữa hoạt động chưa được tốt. Ngực căng kèm theo quầng vú sẽ sẫm màu hơn, núm sẽ to hơn, vì sau khi bé ra đời sẽ nút vú để có thể uống được sữa từ mẹ.
- Có thai tháng đầu tiên nên ăn những gì?
Có rất dấu hiệu nhận biết khác nhau mà chúng ta có thể tham khảo để có thể kiểm tra việc mang thai của mình. Có thể những dấu hiệu này chúng ta không quan sát bằng mắt để thấy rõ được, đôi khi chỉ là sự thay đổi về cơ chế hoạt động bên trong của người mẹ. Vì thế để biết chính xác được việc mang thai chị em nên đến kiểm tra ở các cơ sở y tế hoặc các phòng khám để được xét nghiệm lấy mẫu nước tiểu hoặc máu. Đây là 2 phương pháp kiểm tra có mang chuẩn xác nhất hiện nay.
5 / 5 ( 2 votes )Từ khóa » Gân Cổ Giật
-
Những Điều Bạn Cần Biết Về Chứng Co Giật Cơ Ở Cổ - Hello Doctor
-
Cổ Giật Như Thế Nào Là Có Thai? Các Dấu Hiệu Có Thai Chính Xác
-
Phụ Nữ Cổ Giật Liệu Có Phải Là Dấu Hiệu Mang Thai? - FaGoMom
-
Phụ Nữ Cổ Giật Như Thế Nào Là Có Thai, 12 Dấu Hiệu Cơ Bản
-
Các Bệnh Lý Co Giật - Rối Loạn Thần Kinh - Cẩm Nang MSD
-
Giật Cơ - Rối Loạn Thần Kinh - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Bị đau ở Cổ Và Hay Bị Giật Lên Tai Là Dấu Hiệu Bệnh Gì, điều Trị Ra Sao?
-
Các Loại Co Giật Thường Gặp Và Nguyên Nhân | Vinmec
-
Xin Chào Bác Sĩ, Gân Cổ Bên Trái Cứ Giật Hoài , Mỗi Lần Giật Hai Ba Cái ...
-
Cổ Giật Như Thế Nào Là Có Thai? Chính Xác Bao Nhiêu Phần Trăm?
-
Phụ Nữ Có Thai Cổ Giật: Thực Hư ĐÚNG Hay SAI? - Mẹ Bé AZ
-
Mạch đập Của Phụ Nữ Mang Thai Là Bao Nhiêu Và Dấu Hiệu
-
Chứng Giật Cơ (fasciculation, Muscle Twitching) - VOA Tiếng Việt