Cộng Hưởng điện Xoay Chiều. C3.P4.

TÓM TẮT LÝ THUYẾT

 

Kết quả hình ảnh cho electric resonance circuit

Hình 4.1: Hiện tượng cộng hưởng nhọn trong mạch điện xoay chiều. Khi hao phí trong mạch, ứng với R, khi hao phí càng nhỏ thì cực đại nhọn càng thể hiện rõ ràng. Hình ảnh được sưu tầm trên internet.

– Định nghĩa: Cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều được định nghĩa là hiện tượng tần số của nguồn điện thay đổi (Các thông số khác của nguồn được giữ nguyên) và khi đạt 1 giá trị xác định nào đó thì cường độ trong mạch đạt giá trị cực đại.

 – Cần ghi nhớ rằng f thay đổi và I cực đại. Vì thực tế để I cực đại có thể thay đổi: L, C…

Yêu cầu

– Khái niệm cộng hưởng điện trong mạch R nt L nt C.

– Điều kiện và các hệ quả của bài toán cộng hưởng trong mạch RLC.

Nội dung

Các em biết rằng:    (1)

Với một mạch điện xoay chiều nối với 1 hiệu điện thế xác định, U = const.

Để Imax có thể thay đổi: R, f, L, C. Nhưng thầy vẫn cần nhắc lại cộng hưởng là khái niệm I cực đại khi f thay đổi.

Theo biểu thức (1), Imax thì  khi đó:

Hệ quả:

1. Khi  thì Zmin = R, URmax = U

2. Khi  thì , hệ số công suất: kmax = cosφ = 1.

3. Khi  thì Pmax = R.

* BÀI TẬP MINH HỌA

Trong phần này thầy không để bài tập minh họa, các em tiến hành làm bt luôn nhé. Vì theo thầy chiêu thức ở đây khá rõ ràng, chỉ có công lực thì ai cũng cần phải khổ luyện. Chúc các em vừa giỏi chiêu thức vừa có công lực thâm hậu.

Từ khóa » Khi Thay Tụ C Bằng Tụ C' để Mạch Có Cộng Hưởng