Đặt Vào Hai đầu Mạch điện RLC Nối Tiếp Một điện áp Xoay ... - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay HuỲnh Đức
  • HuỲnh Đức
15 tháng 12 2016 lúc 13:54

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 30v; 50v; 90v. Khi thay C bằng tụ C' để mạch có cộng hưởng thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng ?

Mọi người giúp em với ạ

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Mạch RLC có điện trở R thay đổi 1 0 Khách Gửi Hủy ngoc vu cao ngoc vu cao 15 tháng 12 2016 lúc 14:47

U trong mạch không đổi: U=\(\sqrt{\left(30^2+\left(90-50\right)^2\right)}\)=50V

khi cộng hưởng thì Ur=U=50V

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
26 tháng 2 2019 lúc 16:52 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 60 V, 40 V và 120 V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 80 V. B. 100 V. C. 70 2 D. 100 2Đọc tiếp

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 60 V, 40 V và 120 V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. 80 V.

B. 100 V.

C. 70 2

D. 100 2

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 26 tháng 2 2019 lúc 16:53

Đáp án B

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì UR = U = 100V.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
1 tháng 3 2018 lúc 5:16 Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 60 V, 40 V và 120 V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A.  80   V B.  100   V C. 70 2 V D....Đọc tiếp

Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C lần lượt bằng 60 V, 40 V và 120 V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A.  80   V

B.  100   V

C. 70 2 V

D. 100 2 V

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 1 tháng 3 2018 lúc 5:17

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
12 tháng 6 2018 lúc 14:18 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng A.  100 2 V                   B. 50 V                      C. 100 V                    D.   50 2 VĐọc tiếp

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng

A.  100 2 V                  

B. 50 V                     

C. 100 V                   

D.   50 2 V

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 12 tháng 6 2018 lúc 14:19

+ Lúc đầu: 

  

+ Khi nối tắt tụ thì 

 

+ Vì R và L không đổi nên tỉ số điện áp hiệu dụng không đổi nên: 

  

=> Chọn D.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
6 tháng 9 2018 lúc 2:27 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A.  100 2 V B. 50 V C. 100 V D.  50 2 VĐọc tiếp

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:

A.  100 2 V

B. 50 V

C. 100 V

D.  50 2 V

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 6 tháng 9 2018 lúc 2:28

Chọn đáp án D

+ Lúc đầu:

+ Khi nối tắt tụ thì 

+ Vì R và L không đổi nên tỉ số điện áp hiệu dụng không đổi nên: 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
4 tháng 9 2018 lúc 13:15 Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: A.  100 2    V B.  50   V C. 100   V D.  50...Đọc tiếp

Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 100 V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:

A.  100 2    V

B.  50   V

C. 100   V

D.  50 2   V

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 4 tháng 9 2018 lúc 13:15

Chọn đáp án D

Lúc đầu:  U R = U L = U C = 100 v = U

Khi nối tắt tụ thì  U 2 = U R ' 2 + U L ' 2 ⇒ 100 2 = U R ' 2 + U L ' 2

Vì R và L không đổi nên tỉ số điện áp hiệu dụng không đổi nên: 

U R ' = U L ' → ( 1 ) U R ' = 50 2 V

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
16 tháng 2 2018 lúc 8:51 Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị lớn nhất thì thấy điện áp giữa hai đầu điện trở gấp hai lần điện áp giữa hai đầu tụ điện. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 3,0 B. 1,0 C. 2,0 D. 2,5Đọc tiếp

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị lớn nhất thì thấy điện áp giữa hai đầu điện trở gấp hai lần điện áp giữa hai đầu tụ điện. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. 3,0

B. 1,0

C. 2,0

D. 2,5

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 16 tháng 2 2018 lúc 8:52

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
3 tháng 6 2019 lúc 13:49 Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L và C lần lượt bằng 30V, 50V và 50V. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng A. 1 B. 0,8 C. 0,5 D. 0,6Đọc tiếp

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L và C lần lượt bằng 30V, 50V và 50V. Hệ số công suất của đoạn mạch này bằng

A. 1

B. 0,8

C. 0,5

D. 0,6

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 3 tháng 6 2019 lúc 13:49

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy HOC24
  • HOC24
20 tháng 2 2016 lúc 13:27 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối t iếp, một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số 50Hz. Giá trị của các phần tử là R 30 ôm, L 0,4/pi (H); điện dung của tụ thay đổi được. Lúc điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là 150 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL có giá trị bằng 90V. Hệ số công suất của đoạn mach lúc này?Đọc tiếp

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối t iếp, một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số 50Hz. Giá trị của các phần tử là R =30 ôm, L = 0,4/pi (H); điện dung của tụ thay đổi được. Lúc điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là 150 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch RL có giá trị bằng 90V. Hệ số công suất của đoạn mach lúc này?

Xem chi tiết Lớp 12 Vật lý Chương III - Dòng điện xoay chiều 1 0 Khách Gửi Hủy ๖ۣۜLý♫ღ ๖ۣۜLý♫ღ 20 tháng 2 2016 lúc 13:35

Từ giả thiết ta suy ra \(\overrightarrow{U}_{RL}\text{⊥}\overrightarrow{U}\)

Và: 

\(U^2_{Cmax}=U^2_{LR}+U^2\)

\(\Rightarrow U=120V\)

Ta có:

\(U_R=\frac{U_{RL}}{Z_{RL}}.R=54V\)

\(\rightarrow\cos\varphi=\frac{54}{120}=0,45\)

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Hoàng Đức Long
  • Hoàng Đức Long
4 tháng 6 2019 lúc 16:00 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung  C C 1 và  C C 2  thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi  C C 1  thì điện áp u ha...Đọc tiếp

Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Biết R không đổi, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L không đổi, điện dung của tụ điện thay đổi được. Khi điện dung  C = C 1 và  C = C 2  thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện có cùng giá trị, khi  C = C 1  thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc  30 ° , khi  C = C 2  thì điện áp u hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn i một góc  75 ° . Khi  C = C 0  thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại là  U C max , đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu R lúc này là 90V.  U C max  gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 175V.

B. 215V.

C. 185V.

D. 195V.

Xem chi tiết Lớp 0 Vật lý 1 0 Khách Gửi Hủy Vũ Thành Nam Vũ Thành Nam 4 tháng 6 2019 lúc 16:01

Chọn đáp án C

U = U R cos φ 0 φ 0 = φ 1 + φ 2 2 ⇒ U C max = U − sin φ 0 = U R − cos φ 0 sin φ 0 = 2 U R − sin 2 φ 0 ≈ 185 V

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy

Từ khóa » Khi Thay Tụ C Bằng Tụ C' để Mạch Có Cộng Hưởng