Đặt Một điện áp Xoay Chiều Vào Hai đầu đoạn Mạch RLC Nối Tiếp, Tụ ...

  • Trang chủ
  • Đề kiểm tra

Câu hỏi Vật lý

Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị lớn nhất thì thấy điện áp giữa hai đầu điện trở gấp hai lần điện áp giữa hai đầu tụ điện. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng A. 3,0. B. 1,0. C. 2,0. D. 2,5. Đáp án và lời giải Đáp án:D Lời giải:   Khi img1 thay đổi, điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại → mạch xảy ra cộng hưởng img2. Mặc khác img3img4. + Để đơn giản, ta chọn img5img6. + Khi img7 thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện là cực đại. → img8img9

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Mạch R-L-C nối tiếp - Dòng điện xoay chiều - Vật Lý 12 - Đề số 5

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Mạch xoay chiều gồm cuộn dây có L= 0,4 /∏ (H) mắc nối tiếp tụ C. Đặt vào đầu 2 đầu mạch hiệu điện thế u = Uocoswt (V ). Khi C = C1 = 2.10-4/ ∏F thì Uc = Ucmax =100img1V , C = 2,5C1 thì i trễ pha ∏/4 so với u 2 đầu mạch. Tìm Uo:            

  • Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp theo thứ tự R, C, L. Thay đổi L người ta tìm thấy khi L = L1 = a/π H hoặc L = L2 = b/π H thì hiệu điện thế hai đầu L như nhau. Tìm L để hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch gồm RC trễ pha hơn hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch một góc 0,5π?

  • img1

    Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Đặt một điện áp có tần số 50Hz vào hai đầu M,Q thì vôn kế chỉ 90V. Khi đó uMN  lệch pha 1500 và uMP  lệch pha 300 so với uNP, đồng thời img2  . Cho R = 30Ω. Tính điện áp hiệu dụng UMQ  và hệ số tự cảm L của cuộn dây ? Coi rằng vôn kế có điện trở vô cùng lớn  

  • Cho 3 linh kiện gồm điện trở thuần img1 , cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường độ dòng điện trong mạch lần lượt là img2 (A) và img3 (A). nếu đặt điện áp trên vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì dòng điện trong mạch có biểu thức:           

  • Cho mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm và hai bản tụ điện lần lượt là UR = 20 V, UL = 15V, UC = 30V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là:        

  • Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức img1, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f0 = 50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f1 hoặc f2 thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1 + f2 = 145Hz(f1 < f2), tần số f1, f2 lần lượt là:         

  • Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R, cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = 0,6/π H, và tụ có điện dung 10-3/3π F, mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = Uimg1cos(100πt) (U không thay đổi) vào hai đầu A, B. Thay đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thay đổi R ta thu được đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Điện trở thuần của cuộn dây là:

     img2   

  • Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt V vào hai đầu đoạn mạch (chỉ chứa các phần tử: điện trở thuàn, cuộn cảm thuần và tụ điện) gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đồ thị phụ thuộc vào thời gian của các điện AM và MB được cho như hình vẽ. Điện áp U0 của đoạn mạch:

    img1  

  • Điện áp hai đầu một mạch điện có dạng img1 (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s). Tại thời điểm t điện áp hai đầu mạch có giá trị img2và đang giảm. Sau thời điểm đó 1/300 s, điện áp này có giá trị là ?  

  • Cho mạch điện RLC. Điện áp đặt vào 2 đầu đoạn mạch có dạng u = Uimg1cos(ωt); R2 = img2. Cho biết điện áp hiệu dụng URL = img3URC. Hệ số công suất đoạn mạch bằng:

  • Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn dây. Biết điện áp giữa hai đầu cuộn dây lệch pha img1 so với điện áp trên tụ điện, còn điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng bằng 100V và chậm pha hơn cường độ dòng điện là img2. Điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn dây lần lượt là:

  • Đặt điện áp xoay chiều img1 có U0 không đổi và img2thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi ω thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi img3 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi img4. Hệ thức đúng là ?          

  • Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Gọi URL là điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gồm R và L, UC là điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện C. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của URL và UC theo giá trị của biến trở R. Khi giá trị của R bằng 80 Ω thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu biến trở có giá trị là:

    img1

  • Đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch đó một điện áp img1 và làm thay đổi điện dung của tụ điện thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại bằng 2U. Quan hệ giữa cảm kháng ZL và điện trở thuần R là ?          

  • Đặt điện áp img1 vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng img2. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó:             

  • Đặt điện áp xoay chiều img1vào hai đầu mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là ?          

  • Trong một mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng:

  • Một đoạn mạch gồm điện trở img1, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều img2. Khi L = 2L0 và L = 4L0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng nhau và bằng 2 A. Khi L = 5L0/3 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch bằng:  

  • Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh một điện áp xoay chiều. Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch luôn cùng pha với:

  • Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là 100 V, ở hai đầu điện trở là 80 V. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần là:

  • Cho đoạn mạch AC gồm đoạn mạch AB chỉ chứa tụ C, đoạn mạch BD chỉ chứa điện trở R = 100Ω và đoạn mạch DC chỉ chứa cuộn dây thuần cảm L =img1H. Mắc vôn kế V1, vào hai đầu Α, D và mắc vôn kế V2 vào hai đầu Β, C. Các vôn kế có điện trở rất lớn. Khi mắc nguồn điện xoay chiều (100 V - 50 Hz) vào hai điểm Α, C thì số chỉ của hai vôn kế như nhau và bằng:

  • Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi C cho đến khi điện áp hiệu dụng trên hai đầu điện trở đạt giá trị lớn nhất thì thấy điện áp giữa hai đầu điện trở gấp hai lần điện áp giữa hai đầu tụ điện. Thay đổi C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị lớn nhất thì tỉ số giữa điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
  • Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, trong đó tụ điện có C = img1F, cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt điện áp xoay chiều u = Uimg2cosimg3(V) vào hai đầu đoạn mạch. Điều chỉnh L đến giá trị img4H thì thấy hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 150img5V. Điều chỉnh tiếp L để điện áp hiệu dụng URL đạt giá trị cực đại, giá trị cực đại này bằng:

  • Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2cos100π t(A). Nếu dùng ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì số chỉ của ampe xấp xỉ:         

  • Cho mạch điện xoay chiều AB gồm: Đoạn mạch AM chỉ chứa điện trở R, đoạn mạch MN chỉ chứa cuộn dây và đoạn mạch NB chỉ chứa tụ điện C mắc nối tiếp. Biết mạch có tính dung kháng. Điện áp hai đầu AM vuông pha với điện áp hai đầu MB khi điện trở hoạt động r của cuộn dây bằng:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hàm số img1 đồng biến trên khoảng:            

  • Trong mặt phẳng img1. Phép đối xứng tâm img2 biến điểm img3 thành điểm:        

  • Với các giá trị nào của m thì hàm số img1 nghịch biến trên img2.         

  • Ảnh của điểm img1 qua phép đối xứng tâm img2 là:        

  • Cho hàm số img1. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

  • Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ img1. Cho phép đối xứng tâm img2 biến điểm img3 thành img4 có tọa độ là:        

  • Cho hàm số img1. Tập hợp tất cả các giá trị của m để hàm số đã cho đồng biến trên khoảng img2 là:  

  • Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ img1. Cho phép đối xứng tâm img2 biến điểm img3 thành img4 có tọa độ là:

  • img1 đội bóng thi đấu theo thể thức vòng tròn một lượt, thắng được img2 điểm, hòa img3 điểm, thua img4 điểm. Kết thúc giải đấu, tổng cộng số điểm của tất cả img5 đội là img6. Hỏi có bao nhiêu trận hòa ?

  • Tìm số m lớn nhất để hàm số img1đồng biến trên R ?  

Không

Từ khóa » Khi Thay Tụ C Bằng Tụ C' để Mạch Có Cộng Hưởng