Công Nghệ 11 Bài 29: Hệ Thống đánh Lửa - HOC247
Có thể bạn quan tâm
Như chúng ta đã biết, quá trình cháy ở động cơ điêzen thì nhiên liệu tự bốc cháy ở cuối kì nén do áp suất và nhiệt độ tăng cao.
Còn quá trình cháy ở động cơ xăng diễn ra do bugi bật tia lửa điện để đốt cháy hoà khí ở cuối kì nén.
Vậy làm thế nào mà bugi bật tia lửa điện ở cuối kì nén có thể đốt cháy hoà khí ở động cơ xăng. Để hiểu được vấn đề trên, mời các em cùng tìm hiểu nội dung Bài 29: Hệ thống đánh lửa.
ATNETWORK YOMEDIA1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Nhiệm vụ và phân loại
1.2. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
2. Bài tập minh hoạ
3. Luyện tập bài 29 Công Nghệ 11
3.1. Trắc nghiệm
3.2. Bài tập SGK & Nâng cao
4. Hỏi đáp Bài 29 Chương 6 Công Nghệ 11
Tóm tắt lý thuyết
1. Nhiệm vụ và phân loại
1.1. Nhiệm vụ
- Tạo ra tia lửa điện cao áp ở 2 cực của bugi để đốt cháy hoà khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.
- Để quá trình cháy trong động cơ diễn ra đúng lúc, ở kì nén khi pittông gần đến điểm chết trên (đánh lửa sớm ) để đốt cháy hết nhiên liệu, độngcơ đạt công suất cao nhất.
1.2. Phân loại
- Dựa vào cấu tạo bộ chia điện, người ta phân loại hệ thống đánh lửa như sau :
Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa
- Hệ thống đánh lửa thường (có tiếp điểm):
- Hệ thống đánh lửa điện tử (không tiếp điểm):
2. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
2.1. Cấu tạo
- 1. Ma-nhê-tô (Máy phát điện):
- 2. Biến áp đánh lửa: Tăng điện áp thấp của máy phát thành điện áp cao phóng tia lửa điện trên bugi 3.
- 3. Bugi
- 4. Khóa điện
- WN - Cuộn nguồn : Là cuộn dây stato của ma-nhê-tô.
- WĐK - Cuộn điều khiển: Đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì cuộn WĐK cũng có điện áp dương cực đại.
- Đ1 , Đ2 – Điôt thường: Để nắn dòng điện xoay chiều
- ĐĐK – Điôt điều khiển: Mở khi phân cực thuận và có điện áp (+) đặt vào cực điều khiển
- CT - Tụ điện: nạp và phóng điện
- W1 -Cuộn sơ cấp: Tiết diện dây to ít vòng tuơng ứng với dòng điện và dây điện áp của ma-nhê-to (điện áp thấp)
- W2 - Cuộn thứ cấp: Nhỏ nhiều vòng tương ứng với dòng điện và điện áp thứ cấp (điện áp cao)
2.2. Nguyên lý làm việc
Khi khoá K mở, Rôto quay:
- Hiện tượng
+ Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn WN được tích vào tụ CT, lúc đó điôde ĐĐK khoá.
+ Khi tụ CT đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WĐK qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (ĐĐK) → ĐĐK mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi.
- Dòng điện đi theo trình tự: Cực +(CT) → ĐĐK → Mat → W1 → Cực (-) CT.
- Do có dòng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thông trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W2 xuất hiện sức điện động rất lớn → tạo ra tia lửa điện bugi.
Khi khoá K đóng:
- Dòng điện từ WN về Mát, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động
2.3. Một số hư hỏng thường gặp
- Bugi không đánh lửa:
+ Bugi hỏng (hư hỏng , ẩm ướt , cực mòn nhiều , khe hở quá lớn hoặc nhiều muội bám )
+ Tiếp điện của mối nối không tốt (dây cao áp - bugi , cuộn lửa - cụm CDI , công tắc máy - cuộn CDI , cuộn thứ cấp - bugi ) .
- Máy nổ được nhưng chạy yếu:
+ Thời điểm đánh lửa sai .
+ Có sai hỏng trong bugi , biến áp đánh lửa , cụm CDI.
+ Điện áp cuộn lửa , cuộn điều khiển quá yếu.
+ Nam châm yếu hoặc công tắc máy hư hỏng .
Bài tập minh họa
Bài 1:
Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.
Hướng dẫn giải
- Nhiệm vụ: Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm.
- Phân loại:
- Hệ thống đánh lửa thường.( có tiếp điểm)
- Hệ thống đánh lửa điện tử:
+ Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm.
+ Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm.
Bài 2:
Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
Hướng dẫn giải
- Cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của manhètô. Cuộn điều khiên WĐK được đặt ở vị trí sao cho khi tụ CT đầy điện thì cuộn WĐK cùng có điện áp dương cực đại.
- Bộ chia điện có cấu tạo gồm hai điôt thườn« để nắn dòng điện xoay chiều, một tụ điện và một điôt điều khiến. Đặc điểm của điôt điều khiến là chỉ mở khi được phân cực thuận và có điện áp dương đặt vào cực điểu khiên.
3. Luyện tập Bài 29 Công Nghệ 11
Như tên tiêu đề của bài Hệ thống đánh lửa , sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:
-
Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống đánh lửa.
-
Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.
3.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 11 Bài 29 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
Câu 1:
Hệ thống đánh lửa được phân chi tiết làm mấy loại?
- A. 2 loại
- B. 5 loại
- C. 4 loại
- D. 3 loại
-
Câu 2:
Bộ chia điện trong hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm gồm:
- A. 2 điot thường, cuộn dây WN
- B. 2 điot thường, điot điều khiển, tụ điện.
- C. Cuộn dây WN và WĐK, tụ điện.
- D. Cuộn dây WN và WĐK, 2 điot.
Câu 3-5: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
3.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 11 Bài 29 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 127 SGK Công nghệ 11
Bài tập 2 trang 127 SGK Công nghệ 11
Bài tập 3 trang 127 SGK Công nghệ 11
4. Hỏi đáp Bài 29 Chương 6 Công Nghệ 11
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công Nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
NONEBài học cùng chương
Công nghệ 11 Bài 22: Thân máy và nắp máy Công nghệ 11 Bài 23: Cơ cấu trục khuỷu thanh truyền Công nghệ 11 Bài 24: Cơ cấu phân phối khí Công nghệ 11 Bài 25: Hệ thống bôi trơn Công nghệ 11 Bài 26: Hệ thống làm mát Công nghệ 11 Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu và không khí trong động cơ xăng ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORKXEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11
Toán 11
Toán 11 Kết Nối Tri Thức
Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 11 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 11 KNTT
Giải bài tập Toán 11 CTST
Trắc nghiệm Toán 11
Đề thi giữa HK1 môn Toán 11
Ngữ văn 11
Ngữ Văn 11 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 11 Cánh Diều
Soạn Văn 11 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo
Văn mẫu 11
Đề thi giữa HK1 môn Ngữ Văn 11
Tiếng Anh 11
Tiếng Anh 11 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 CTST
Tài liệu Tiếng Anh 11
Đề thi giữa HK1 môn Tiếng Anh 11
Vật lý 11
Vật lý 11 Kết Nối Tri Thức
Vật Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 11 Cánh Diều
Giải bài tập Vật Lý 11 KNTT
Giải bài tập Vật Lý 11 CTST
Trắc nghiệm Vật Lý 11
Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 11
Hoá học 11
Hoá học 11 Kết Nối Tri Thức
Hoá học 11 Chân Trời Sáng Tạo
Hoá Học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Hoá 11 KNTT
Giải bài tập Hoá 11 CTST
Trắc nghiệm Hoá học 11
Đề thi giữa HK1 môn Hóa 11
Sinh học 11
Sinh học 11 Kết Nối Tri Thức
Sinh Học 11 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh Học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh học 11 KNTT
Giải bài tập Sinh học 11 CTST
Trắc nghiệm Sinh học 11
Đề thi giữa HK1 môn Sinh 11
Lịch sử 11
Lịch Sử 11 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập Sử 11 KNTT
Giải bài tập Sử 11 CTST
Trắc nghiệm Lịch Sử 11
Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11
Địa lý 11
Địa Lý 11 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập Địa 11 KNTT
Giải bài tập Địa 11 CTST
Trắc nghiệm Địa lý 11
Đề thi giữa HK1 môn Địa lý 11
GDKT & PL 11
GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức
GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo
Giải bài tập KTPL 11 KNTT
Giải bài tập KTPL 11 CTST
Trắc nghiệm GDKT & PL 11
Đề thi giữa HK1 môn KTPL 11
Công nghệ 11
Công nghệ 11 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 11 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 11 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 11
Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 11
Tin học 11
Tin học 11 Kết Nối Tri Thức
Tin học 11 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 11 KNTT
Giải bài tập Tin học 11 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 11
Đề thi giữa HK1 môn Tin 11
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 11
Tư liệu lớp 11
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi HK1 lớp 11
Đề thi giữa HK1 lớp 11
Đề thi HK2 lớp 12
Đề thi giữa HK2 lớp 11
Tôi yêu em - Pu-Skin
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi
Chí Phèo
Hạnh phúc một tang gia
Chữ người tử tù
Cấp số nhân
Văn mẫu và dàn bài hay về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ
Cấp số cộng
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Cấu Tạo Của Ma Nhê Tô
-
Ma-nhê-tô Của Hệ Thống đánh Lửa điện Tử Không Tiếp điểm đóng Vai ...
-
đặc điểm Cấu Tạo Của Ma Nhê Tô Và Biến áp đánh Lửa Nam 2022
-
đặc điểm Cấu Tạo Của Ma Nhê Tô Và Biến áp đánh Lửa Câu Hỏi 1821135
-
đặc điểm Cấu Tạo Của Ma Nhê Tô Và Biến áp đánh Lửa - MTrend
-
SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG BẰNG MANHÊTÔ - 123doc
-
He Thong Danh Lua 2 - Tài Liệu Text - 123doc
-
Bài 29: Hệ Thống đánh Lửa - Hoc24
-
Nêu Cấu Tạo Của Hệ Thống đánh Lửa điện Tử Không Tiếp điểm.
-
Ma-nhê-tô Của Hệ Thống đánh Lửa điện Tử Không Tiếp điểm Gồm
-
Nêu Cấu Tạo Của Hệ Thống đánh Lửa điện Tử Không ...
-
Giải Bài Tập Công Nghệ 11 - Bài 29: Hệ Thống đánh Lửa
-
Bài Giảng Môn Học Công Nghệ Lớp 11 - Bài 29: Hệ Thống đánh Lửa
-
Câu 2 Trang 127 SGK Công Nghệ 11