Ma-nhê-tô Của Hệ Thống đánh Lửa điện Tử Không Tiếp điểm Gồm

BÀI: 29HỆ THỐNG ĐÁNH LỬAMục tiêu•Biết được nhiệm vụ, phân loại HTĐL•Biết được nguyên lý làm việc HTĐL điện tử không tiếp điểm loại đơn giản•Đọc được sơ đồ của hệ thốngBố cục bài họcI. Nhiệm vụ và phân loạiII. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểmI. Nhiệm vụ và phân loại1. Nhiệm vụ- Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.2. Phân loại HTĐL thường có tiếp điểmHệ thống đánh lửa(HTĐL)HTĐL thườngHTĐL điện tửHTĐL có tiếp điểmHTĐL có tiếp điểmHTĐL không tiếp điểmII. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm1. Cấu tạo 1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + -Ma-nhê-tô (máy phát điện): có 2 cuộn dây WN và WĐK. Trong đó WN là cuộn dây stato của ma-nhê-tô; WĐK đặt ở vị trí sao cho khi tụ CT nạp đầy điện thì cuộn WĐK cũng có điện áp dương cực đại.- Biến áp đánh lửa: có 2 cuộn W1 và W2. Trong đó W1 là cuộn sơ cấp, W2 là cuộn thứ cấp. Cuộn dây W2 có số vòng dây lớn hơn gấp nhiều lần so với cuộn dây W1 ( biến áp tăng áp).- Bugi-Cụm CDI (Capacitor Discharge Ignition) (Bộ chia điện) gồm 2 điốt thường Đ1 , Đ2 dùng để nắn dòng điện xoay chiều, một điốt điều khiển ĐĐK và một tụ điện CT ĐiôtTiristor (ĐĐK)Tụ hóaCDI (Bộ chia điện)Cuộn dây nguồnCuộn dây Điều khiểnCuộn dây đènCác cuộn dây Ma-nhê-tôNam châm Ma-nhê-tôBiến áp đánh lửa và Bugi2. Nguyên lý làm việc- Khi khóa điện 4 mở, roto của ma-nhê-tô quay, trên các cuộn dây WN và WĐK sẽ xuất hiện các sức điện động xoay chiều.WNWDK1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + - Ở nửa chu kỳ dương của sức điện động trên cuộn WN, Đ1 được phân cực thuận, nắn dòng điện xoay chiều thành một chiều nạp cho tụ CT 1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + -Với thiết kế đã định trước khi tụ CT nạp đầy thì lúc đó cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn WĐK, qua Đ2 làm cho ĐĐK mở. Đó cũng chính là thời điểm đánh lửa.- ĐĐK mở, Tụ CT phóng điện qua nó. Dòng điện phóng đi theo mạch:Cực (+) CT  ĐĐK Mát  Cực (-) CT.- Do có dòng điện với trị số khá lớn phóng qua W1 trong thời gian rất ngắn làm cho cuộn W2 xuất hiện sức điện động lớn tạo ra tia lửa điện ở bugi.Mô tả nguyên lý làm việc1wNwĐKĐ2Đ1ĐĐKw2w132cT4 - + - Khi muốn tắt động cơ ta đóng công tắc 4, điện từ cuộn WN sẽ ra mát, hệ thống đánh lửa ngừng làm việc.

Nội dung chính Show
  • Tóm tắt lý thuyết
  • II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm
  • 1, Cấu tạo
  • 2. Nguyên lý làm việc 
  • 3. Một số hư hỏng thường gặp
  • Bài tập minh họa
  • Lời kết
  • Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây
  • Video liên quan

Bài 29: Hệ thống đánh lửa – Câu 2 trang 127 SGK Công nghệ 11. Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.

Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.

– Cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của manhètô. Cuộn điều khiên WĐK được đặt ở vị trí sao cho khi tụ CT đầy điện thì cuộn WĐK cùng có điện áp dương cực đại.

– Bộ chia điện có cấu tạo gồm hai điôt thườn« để nắn dòng điện xoay chiều, một tụ điện và một điôt điều khiến. Đặc điểm của điôt điều khiến là chỉ mở khi được phân cực thuận và có điện áp dương đặt vào cực điểu khiên.

Tóm tắt lý thuyết

  • Tạo ra tia lửa điện cao áp ở 2 cực của bugi để đốt cháy hoà khí trong xilanh động cơ xăng đúng thời điểm.

  • Để quá trình cháy trong động cơ diễn ra đúng lúc, ở kì nén khi pittông gần đến điểm chết trên (đánh lửa sớm ) để đốt cháy hết nhiên liệu, độngcơ đạt công suất cao nhất.

  • Dựa vào cấu tạo bộ chia điện, người ta phân loại hệ thống đánh lửa như sau :

Sơ đồ phân loại hệ thống đánh lửa

  • Hệ thống đánh lửa thường (có tiếp điểm):

  • Hệ thống đánh lửa điện tử (không tiếp điểm):

II. Hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm

1, Cấu tạo

  • 1. Ma-nhê-tô (Máy phát điện): 

  • 2. Biến áp đánh lửa: Tăng điện áp thấp của máy phát thành điện áp cao phóng tia lửa điện trên bugi 3.

  • 3. Bugi

  • 4. Khóa điện

  • WN - Cuộn nguồn : Là cuộn dây stato của ma-nhê-tô.

  • WĐK - Cuộn điều khiển: Đặt ở vị trí sao cho khi CT đầy điện thì cuộn WĐK cũng có điện áp dương cực đại.

  • Đ1 , Đ2 – Điôt  thường: Để nắn dòng điện xoay  chiều 

  • ĐĐK – Điôt điều khiển: Mở khi phân cực thuận và có điện áp (+) đặt vào cực điều khiển 

  • CT - Tụ điện: nạp và phóng điện

  • W1 -Cuộn sơ cấp: Tiết diện dây to ít vòng tuơng ứng với dòng điện và dây điện áp của ma-nhê-to (điện áp thấp)

  • W2 - Cuộn thứ cấp: Nhỏ nhiều vòng tương ứng với dòng điện và điện áp thứ cấp (điện áp cao)

2. Nguyên lý làm việc 

  • Khi khoá K mở, Rôto quay:

    • Hiện tượng

      • Nhờ  Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn WN được tích vào tụ CT, lúc đó điôde ĐĐK khoá.

      • Khi tụ CT đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương  của sức điện động trên cuộn WĐK qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (ĐĐK) → ĐĐK mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi.

    • Dòng điện đi theo trình tự:  Cực +(CT­) → ĐĐK  →  Mat → W1  → Cực (-) CT.

    • Do có dòng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thông trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W2 xuất hiện sức điện động rất lớn  →  tạo ra tia lửa điện bugi.

  • Khi khoá K đóng:

    • Dòng điện từ WN về Mát, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động

3. Một số hư hỏng thường gặp

  • Bugi không đánh lửa :

    • Bugi hỏng (hư hỏng , ẩm ướt , cực mòn nhiều , khe hở quá lớn hoặc nhiều muội bám )

    • Tiếp điện của mối nối không tốt (dây cao áp - bugi , cuộn lửa - cụm CDI , công tắc máy - cuộn CDI , cuộn thứ cấp - bugi ) .

  • Máy nổ được nhưng chạy yếu:

    • Thời điểm đánh lửa sai .

    • Có sai hỏng trong bugi , biến áp đánh lửa , cụm CDI.

    • Điện áp cuộn lửa , cuộn điều khiển quá yếu.

    • Nam châm yếu hoặc công tắc máy hư hỏng . 

Bài tập minh họa

Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.

Hướng dẫn giải

  • Nhiệm vụ: Tạo ra tia lửa điện cao áp để châm cháy hòa khí trong xilanh động cơ đúng thời điểm.

  • Phân loại:

  • Hệ thống đánh lửa thường.( có tiếp điểm)

  • Hệ thống đánh lửa điện tử:

    • Hệ thống đánh lửa có tiếp điểm.

    • Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm.

Bài 2:

Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.

Hướng dẫn giải

  • Cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của manhètô. Cuộn điều khiên WĐK được đặt ở vị trí sao cho khi tụ CT đầy điện thì cuộn WĐK cùng có điện áp dương cực đại.

  • Bộ chia điện có cấu tạo gồm hai điôt thườn« để nắn dòng điện xoay chiều, một tụ điện và một điôt điều khiến. Đặc điểm của điôt điều khiến là chỉ mở khi được phân cực thuận và có điện áp dương đặt vào cực điểu khiên.

Lời kết

Sau khi học xong bài này các em cần nắm vững các nội dung trọng tâm sau:

  • Nhiệm vụ và phân loại của hệ thống đánh lửa.

  • Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 11: tại đây

Sách giải bài tập công nghệ 11 – Bài 29: Hệ thống đánh lửa giúp HS giải bài tập, lĩnh hội các kiến thức, kĩ năng kĩ thuật và vận dụng được vào thực tế cần khơi dậy và phát huy triệt để tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập:

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Viên Công Nghệ Lớp 11

Câu 1 trang 127 Công nghệ 11: Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa.

Lời giải:

– Nhiệm vụ của hệ thống đánh lửa: Tạo tia lửa điện cao áp để đốt cháy hòa khí trong xilanh động cơ xăng đdúng thời điểm.

– Phân loại:

+ Hệ thống đánh lửa thường. (trong hệ thống đánh lửa thường có hệ thống đánh lửa có tiếp điểm).

+ Hệ thống đánh lửa điện tử (bán dẫn). (trong hệ thống này chia thành hệ thống đánh lửa có tiếp điểm và hệ thống đánh lửa không tiếp điểm).

Câu 2 trang 127 Công nghệ 11: Nêu cấu tạo của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.

Lời giải:

– Cấu tạo gồm các bộ phận sau: Ma-nhê-tô, biến áp đánh lửa, bugi, khóa điện, cuộn nguồn, cuộn điều khiển, điot thường, diot điều khiển, tụ điện, cuộn sơ cấp, cuộn thứ cấp.

– Cuộn nguồn WN là cuộn dây stato của manhètô. Cuộn điều khiên WĐK được đặt ở vị trí sao cho khi tụ CT đầy điện thì cuộn WĐK cùng có điện áp dương cực đại.

– Bộ chia điện có cấu tạo gồm hai điôt thường để nắn dòng điện xoay chiều, một tụ điện và một điôt điều khiến. Đặc điểm của điôt điều khiến là chỉ mở khi được phân cực thuận và có điện áp dương đặt vào cực điểu khiên.

Câu 3 trang 127 Công nghệ 11: Trình bày nguyên lí làm việc của hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm.

Lời giải:

– Khi khoá K mở, Rôto quay:

+ Nhờ Đ1 trong nửa chu kì dương của sức điện động của cuộn Wn được tích vào tụ Ct, lúc đó điot Đđk khoá.

+ Khi tụ Ct đầy điện thì cũng có nửa chu kì dương của sức điện động trên cuộn Wđk qua điốt Đ2 đặt vào cực điều khiển (Đđk) → Đđk mở → xuất hiện tia lửa điện ở bugi.

+ Dòng điện đi theo trình tự: Cực + (CT­) → Đđk → Mat → W1 → Cực (-) Ct.

+ Do có dòng điện thứ cấp phóng qua cuộn W1 trong thời gian cực ngắn (tạo ra xung điện) làm từ thông trong lõi thép của bộ tăng điện biến thiện → W2 xuất hiện sức điện động rất lớn → tạo ra tia lửa điện bugi.

– Khi khoá K đóng: Dòng điện từ Wn về Mát, bugi không có tia lửa điện, động cơ ngừng hoạt động.

Từ khóa » Cấu Tạo Của Ma Nhê Tô