Công Nghệ Phần Mềm – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Công nghệ phần mềm (tiếng Anh: software engineering) là sự áp dụng một cách tiếp cận có hệ thống, có kỷ luật, và định lượng được cho việc phát triển, sử dụng và bảo trì phần mềm.[1] Ngành học kỹ sư phần mềm bao trùm kiến thức, các công cụ, và các phương pháp cho việc định nghĩa yêu cầu phần mềm, và thực hiện các tác vụ thiết kế, xây dựng, kiểm thử (software testing), và bảo trì phần mềm.[2] Kỹ sư phần mềm còn sử dụng kiến thức của các lĩnh vực như kỹ thuật máy tính, khoa học máy tính, quản lý, toán học, quản lý dự án, quản lý chất lượng, công thái học phần mềm (software ergonomics), và kỹ sư hệ thống (systems engineering).[2]
Lịch sử
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Lịch sử công nghệ phần mềmNghề nghiệp
[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Kĩ sư phần mềmCác ngành chuyên sâu
[sửa | sửa mã nguồn]Kĩ nghệ phần mềm có thể được chia thành 10 ngành chuyên sâu, đó là:[3]
- Yêu cầu phần mềm: Phân tách, phân tích, đặc tả và phê chuẩn các yêu cầu đối với phần mềm.
- Thiết kế phần mềm: Việc thiết kế phần mềm thường được hoàn thành bằng các công cụ Computer-Aided Software Engineering (CASE) và sử dụng các tiêu chuẩn định dạng, như Unified Modeling Language (UML).
- Phát triển phần mềm: Xây dựng phần mềm thông qua việc dùng các ngôn ngữ lập trình.
- Kiểm thử phần mềm: Kiểm thử phần mềm là quá trình thực thi 1 chương trình với mục đích tìm ra lỗi. Kiểm thử phần mềm mục đích để đảm bảo sản phẩm phần mềm đáp ứng chính xác, đầy đủ và đúng theo yêu cầu của khách hàng, yêu cầu của sản phẩm đã đặt ra.
- Bảo trì phần mềm: Các hệ thống phần mềm thường có nhiều vấn đề và cần được cải tiến trong một thời gian dài sau khi đã được hoàn tất vào lần đầu tiên. Lĩnh vực con này xem xét các vấn đề đó.
- Quản lý cấu hình phần mềm: Bởi vì các hệ thống phần mềm rất phức tạp, cấu hình của chúng (ví dụ như kiểm soát phiên bản và mã nguồn) phải được quản lý bằng các phương pháp chuẩn và có cấu trúc.
- Quản lý kĩ nghệ phần mềm: Quản lý hệ thống phần mềm vay mượn rất nhiều khái niệm từ quản lý dự án, nhưng có nhiều khác biệt nhỏ gặp trong phần mềm mà không gặp trong các ngành quản lý khác.
- Quy trình phát triển phần mềm: Quy trình xây dựng phần mềm là điều tranh cãi giữa các nhà thực hành; một số quy trình nổi tiếng là Mô hình Thác nước, Mô hình Xoắn ốc, Phát triển Tăng tiến và Lặp, và Phát triển Linh hoạt.
- Các công cụ kĩ thuật phần mềm, xem bài Computer Aided Software Engineering
- Chất lượng phần mềm
Các ngành liên quan
[sửa | sửa mã nguồn]Kĩ nghệ phần mềm liên quan đến các ngành khoa học máy tính, khoa học quản lý, và kĩ nghệ hệ thống.[4][5]
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]- ^ "IEEE Standard Glossary of Software Engineering Terminology," IEEE std 610.12-1990, 1990.
- ^ a b “Guide to the Software Engineering Body of Knowledge”. 6 tháng 2 năm 2004. Truy cập ngày 13 tháng 2 năm 2007.
- ^ SWEBOK executive editors, Alain Abran, James W. Moore; editors, Pierre Bourque, Robert Dupuis. (2004). Pierre Bourque and Robert Dupuis (biên tập). Guide to the Software Engineering Body of Knowledge - 2004 Version. IEEE Computer Society. tr. 1–1. ISBN 0-7695-2330-7.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ Ian Sommerville (2004). Software Engineering. 7th edition. Chapter 1. Bezien 20 Okt 2008.
- ^ Table 2 in Chapter 1,“Guide to the Software Engineering Body of Knowledge”. ngày 6 tháng 2 năm 2004. Lưu trữ bản gốc ngày 18 tháng 1 năm 2008. Truy cập ngày 21 tháng 2 năm 2008.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Phần mềm
- Sản xuất phần mềm
- Thiết kế phần mềm
- Kiểm thử phần mềm
- Bảo trì phần mềm
- Quản lý dự án phần mềm
- Chất lượng của hệ thống phần mềm
Đọc thêm
[sửa | sửa mã nguồn]- Pressman, Roger S (2005). Software Engineering: A Practitioner's Approach (ấn bản thứ 6). Boston, Mass: McGraw-Hill. ISBN 0072853182.
- Sommerville, Ian (2007) [1982]. Software Engineering (ấn bản thứ 8). Harlow, England: Pearson Education. ISBN 0-321-31379-8.
- Jalote, Pankaj (2005) [1991]. An Integrated Approach to Software Engineering (ấn bản thứ 3). Springer. ISBN 0-387-20881-X.[liên kết hỏng]
- Ghezzi, Carlo (2003) [1991]. Fundamentals of Software Engineering. Mehdi Jazayeri, Dino Mandrioli (ấn bản thứ 2). Pearson Education @ Prentice-Hall.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Công nghệ phần mềm.
| |||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Các lĩnh vực | Phân tích yêu cầu • Phân tích hệ thống • Thiết kế phần mềm • Lập trình máy tính • Các phương pháp hình thức • Kiểm thử phần mềm • Triển khai phần mềm • Bảo trì phần mềm | ||||||
Các khái niệm | Mô hình hóa dữ liệu • Kiến trúc doanh nghiệp • Chi tiết hóa chức năng • Ngôn ngữ mô hình hóa • Mô hình lập trình • Phần mềm • Kiến trúc phần mềm • Phương pháp học phát triển phần mềm • Quy trình phát triển phần mềm • Chất lượng phần mềm • Bảo đảm chất lượng phần mềm • Khảo cổ học phần mềm • Phân tích có cấu trúc | ||||||
Các định hướng | Định hướng khía cạnh • Định hướng đối tượng • Ontology • Định hướng dịch vụ • Vòng đời phát triển hệ thống | ||||||
Các mô hình |
| ||||||
Các kỹ sư phần mềm | Kent Beck • Grady Booch • Fred Brooks • Barry Boehm • Ward Cunningham • Ole-Johan Dahl • Tom DeMarco • Martin Fowler • C. A. R. Hoare • Watts Humphrey • Michael A. Jackson • Ivar Jacobson • Craig Larman • James Martin • Bertrand Meyer • David Parnas • Winston W. Royce • Colette Rolland • James Rumbaugh • Niklaus Wirth • Edward Yourdon • Victor Basili | ||||||
Các lĩnh vực liên quan | Khoa học máy tính • Kỹ nghệ máy tính • Kỹ nghệ doanh nghiệp • Lịch sử • Quản lý • Toán học • Quản lý dự án • Quản lý chất lượng • Công thái học phần mềm • Kỹ nghệ hệ thống |
| |
---|---|
Các nền tảng toán học | Logic toán · Lý thuyết tập hợp · Lý thuyết số · Lý thuyết đồ thị · Lý thuyết kiểu · Lý thuyết thể loại · Giải tích số · Lý thuyết thông tin · Đại số · Nhận dạng mẫu · Nhận dạng tiếng nói · Toán học tổ hợp · Đại số Boole · Toán rời rạc |
Lý thuyết phép tính | Độ phức tạp Kolmogorov · Lý thuyết Automat · Lý thuyết tính được · Lý thuyết độ phức tạp tính toán · Lý thuyết điện toán lượng tử |
Các cấu trúc dữ liệu và các giải thuật | Phân tích giải thuật · Thiết kế giải thuật · Hình học tính toán · Tối ưu hóa tổ hợp |
Các ngôn ngữ lập trình và Các trình biên dịch | Các bộ phân tích cú pháp · Các trình thông dịch · Lập trình cấu trúc · Lập trình thủ tục · Lập trình hướng đối tượng · Lập trình hướng khía cạnh · Lập trình hàm · Lập trình logic · Lập trình máy tính · Lập trình mệnh lệnh · Lập trình song song · Lập trình tương tranh · Các mô hình lập trình · Prolog · Tối ưu hóa trình biên dịch |
Tính song hành, Song song, và các hệ thống phân tán | Đa xử lý · Điện toán lưới · Kiểm soát song hành · Hiệu năng hệ thống · Tính toán phân tán |
Công nghệ phần mềm | Phân tích yêu cầu · Thiết kế phần mềm · Các phương pháp hình thức · Kiểm thử phần mềm · Quy trình phát triển phần mềm · Các phép đo phần mềm · Đặc tả chương trình · LISP · Mẫu thiết kế · Tối ưu hóa phần mềm |
Kiến trúc hệ thống | Kiến trúc máy tính · Tổ chức máy tính · Các hệ điều hành · Các cấu trúc điều khiển · Cấu trúc bộ nhớ lưu trữ · Vi mạch · Thiết kế ASIC · Vi lập trình · Vào/ra dữ liệu · VLSI design · Xử lý tín hiệu số |
Viễn thông và Mạng máy tính | Audio máy tính · Chọn tuyến · Cấu trúc liên kết mạng · Mật mã học |
Các cơ sở dữ liệu và Các hệ thống thông tin | Hệ quản trị cơ sở dữ liệu · Cơ sở dữ liệu quan hệ · SQL · Các giao dịch · Các chỉ số cơ sở dữ liệu · Khai phá dữ liệu · Biểu diễn và giao diện thông tin · Các hệ thống thông tin · Khôi phục dữ liệu · Lưu trữ thông tin · Lý thuyết thông tin · Mã hóa dữ liệu · Nén dữ liệu · Thu thập thông tin |
Trí tuệ nhân tạo | Lập luận tự động · Ngôn ngữ học tính toán · Thị giác máy tính · Tính toán tiến hóa · Các hệ chuyên gia · Học máy · Xử lý ngôn ngữ tự nhiên · Robot học · Biểu diễn tri thức và suy luận |
Đồ họa máy tính | Trực quan hóa · Hoạt họa máy tính · Xử lý ảnh |
Giao diện người-máy tính | Khả năng truy cập máy tính · Giao diện người dùng · Điện toán mang được · Điện toán khắp mọi nơi · Thực tế ảo |
Khoa học tính toán | Cuộc sống nhân tạo · Tin sinh học · Khoa học nhận thức · Hóa học tính toán · Khoa học thần kinh tính toán · Vật Lý học tính toán · Các giải thuật số · Toán học kí hiệu |
Chú ý: khoa học máy tính còn có thể được chia thành nhiều chủ đề hay nhiều lĩnh vực khác dựa theo Hệ thống xếp loại điện toán ACM. |
| |||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Phần cứng • Phần mềm | |||||||||||||||||||||||||
Công nghệ thông tin |
| ||||||||||||||||||||||||
Hệ thống thông tin |
| ||||||||||||||||||||||||
Khoa học máy tính |
| ||||||||||||||||||||||||
Kỹ thuật máy tính |
| ||||||||||||||||||||||||
Kỹ nghệ phần mềm |
| ||||||||||||||||||||||||
Mạng máy tính |
| ||||||||||||||||||||||||
Tin học kinh tế |
|
- Công nghệ phần mềm
- Khoa học kỹ thuật
- Phần mềm
- Chuyên ngành kỹ thuật
- Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
- Bài viết có văn bản tiếng Anh
- Bài có liên kết hỏng
Từ khóa » Phần Mềm Là Gì Trong Tiếng Anh
-
Ý Nghĩa Của Software Trong Tiếng Anh - Cambridge Dictionary
-
PHẦN MỀM - Nghĩa Trong Tiếng Tiếng Anh - Từ điển
-
Phần Mềm Trong Tiếng Anh Là Gì? - English Sticky
-
Phép Tịnh Tiến Phần Mềm Thành Tiếng Anh | Glosbe
-
Công Nghệ Phần Mềm Trong Tiếng Anh, Dịch, Câu Ví Dụ | Glosbe
-
BỘ PHẦN MỀM Tiếng Anh Là Gì - Trong Tiếng Anh Dịch - Tr-ex
-
PHẦN MỀM NÀY BAO GỒM Tiếng Anh Là Gì - Trong Tiếng Anh Dịch
-
Hệ Thống Phần Mềm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Từ điển Việt Anh "phần Mềm Tiện ích" - Là Gì?
-
Phần Mềm Tự Học Tiếng Anh: TOP 35 Phần Mềm Tốt Nhất 2022
-
Top 10 Phần Mềm Học Tiếng Anh Hiệu Quả Nhất - Anh Ngữ Athena
-
"công Nghệ Phần Mềm" Tiếng Anh Là Gì? - EnglishTestStore
-
"Adapter Pattern" Nghĩa Là Gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Trong Tiếng Anh
-
Phần Mềm Tiếng Anh Là Gì