CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHUỒI SẤY - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Luận Văn - Báo Cáo
  4. >>
  5. Công nghệ - Môi trường
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CHUỒI SẤY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.49 KB, 15 trang )

Bài báo cáo:CÔNG NGHỆ SẢN XUẤTCHUỐI SẤYMôn: Công nghệ chế biến rau quảGiáo viên: Huỳnh Phương QuyênNhóm: (13DTP05)Tên thành viên:1.2.3.4.5.Đinh Thế HuyTống Đức vũHoàng Minh NhậtNguyễn Đức DươngLê Tấn ĐạtMSSV13111104171311111074131111062513111102681311110226Mục Lục :MỞ ĐẦUI.II.III.IV.V.TrangGiới Thiệu chung về chuối……………………………..3Giới thiệu chung về vấn đề sấy1.Định nghĩa……………………………………………52. Mục đích…………………………………………… .53. Phân loại……………………………………………..54.Nguyên tắc sấy…………………………………….... .55.ưu và nhược điểm của quá trình sấy………………... .5Khái quát về máy sấy-thông số kĩ thuật……………… ..5Quy Trình và thuyết minh quy trình1.Quy Trình…………………………………………....82.Thuyết minh quy trình……………………………….93.Thông số sau khi sấy………………………………..13Chi tiêu và Yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm..………...13Kết LuậnMỞ ĐẦUThực phẩm đối với con ngƣời chúng ta là vô cùng quan trọng, con ngƣời cầncó thực phẩm để sống, tồn tại và phát triển. Trong nền công nghiệp thựcphẩm thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng đã và đang phát triển đểcàng ngày hoàn thiện về chất lượng cũng nhƣ mẫu mã. Để cho thực phẩm,sản phẩm nông sản,... đạt đƣợc chất lƣợng tốt, an toàn cho sức khỏe conngƣời thì một trong những biện pháp đó là chế biến và bảo quản trong đónhƣ: gia nhiệt, đông lạnh,... trong đó sấy là một trong các quá trình bảo quảnmà sử dụng nhiệt độ cao để làm giảm lượng nước trong sản phẩm để làmgiảm sự phát triển của vi sinh vật, điển hình nhất là nấm mốc. Ví dụ: sảnphẩm nông sản là lúa, gạo cần phải đƣợc sấy không, làm giảm độ ẩm đểtránh nấm mốc phát triển cũng nhƣ hạt lúa nảy mầm. Và sau đây ta sẽ tìmhiểu về một sản phẩm đước sử dụng phương pháp sấy đó là chuối sấy.Giới thiệu chung về chuốiChuối là tên gọi các loài cây thuộc chi Musa; trái của nó là tráicây được ăn rộng rãi nhất. Những cây này có gốc từ vùng nhiệtđới ở Đông Nam Á và Úc. Ngày nay, nó được trồng khắp vùng nhiệtđới.- Chuối được trồng ở ít nhất 107 quốc gia. Ở nhiều vùng trên thế giớivà trong thương mại, "chuối" là từ thường được dùng để chỉ các loạiquả chuối mềm và ngọt. Những giống cây trồng có quả chắc hơn đượcgọi chuối lá. Cũng có thể cắt chuối mỏng, sau đó đem chiên hay nướngđể ăn giống như khoai tây. Chuối khô cũng được nghiền thành bộtchuối.- Quả của những cây chuối dại (ở Việt Nam còn gọi là chuối rừng) cónhiều hột lớn và cứng. Nhưng hầu hết loại chuối được buôn bán để ănthiếu hột (xem Trái cây không có hột) vì đã được thuần hóa lâu đờinên có bộ nhiễm sắc thể tam bội. Có hai loại chuối cơ bản: cácdạng chuối tráng miệng có màu vàng và được ăn khi chín, còn cácloại chuối nấu được nấu khi còn màu xanh. Hầu hết chuối được xuấtkhẩu thuộc về loại đầu tiên; tuy nhiên, chỉ khoảng 10–15% tổng sảnlượng chuối được xuất khẩu. Hoa Kỳ và các nước trong Liên minhchâu Âu nhập khẩu chuối nhiều nhấtI.3|Page4|PageII.Giới thiệu chung về vấn đề sấy1. Định Nghĩa:Sấy là quá trình tách ẩm ra khoải vật liệu nhằm tránh hư hỏngtrong quá trình bảo quản, tăng độ bền cho sản phẩm. Dưới thời đạicông nghiệp, sấy được coi là một nquas trình công nghệ đươc ứngdụng rất rộng rãi trong ngành công nghiệp nông nghiệp.2. Mục đích- Giảm trọng lượng- Giảm chi phí chuyên chở và đồng thời làm gia tăng giá trị cảmquan cho sản phẩm.- Vi sinh vật( nấm men, nấm mốc, vi khuẩn) cần nước trong thựcphẩm để phát triển. Sấy hiệu quả ngăn chúng sống sót trong thựcphẩm.- Loại bỏ phần nước tự do trong sản phẩm, làm giảm hoạt độnước, làm chậm bớt các quá trình sinh học -> bảo quản sảnphẩm thực phẩm3. Phân loạiTùy từng loại vật liệu mà ta có những cách sấy khác nhau, chính vìthế này sinh nhiều kỹ thuật sấy mới ra đời như : sấy phun, sấy tiếpxúc, sấy tầng sôi, sấy thăng hoa,…4. Nguyên tắc sấyĐa số cấc mấy sấy trực tiếp ( hoặc đối lưu) không khí nóng được sửdụng đẻ cung cấp nhiệt cho sự bốc hơi và mang đi hơi ẩm bốc ra từsản phẩm. Trường hợp ngoại lệ đáng chú ý là mấy sấy chân khônghầu như chỉ được sừ dụng sấy khô sản phẩm nhậy cảm với nhiệt,nhưng máy sấy chân không đắt hơn máy sấy hoạt động gần áp suấtkhí quyển. trong trường hợp nhất định, chẳng hạn như trong sấycác sản phẩm nhão, một số hoặc tất cả được cung cấp nhiệt giántiếp.5. Ưu điểm và nhược điểm quá trình sấy:Ưu điểm:Hàm lượng nướ c trong sản phẩm còn rất ít (2-4%).- Không làm thay đổi các tố chất tự nhiên của sảnphẩm.Bảo quảnthực phẩm sấy khô lâu.- Ứng dụng rộng rãi, rẻ tiền.Nhợc điểm:- Yêu cầu kỹ thuật chế tạo máy, công nghệ sấy khắt khe.- Kỹ thuật đóng gói phải đảm bảo môi trường đóng gói có độ ẩmthấp (

Từ khóa » Chuối Sấy Công Nghệ