Công Thức, Cách Tính Chu Kỳ, Tần Số Trong Mạch Dao động LC Hay ...

Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC (hay, chi tiết)
  • Giảm giá 50% sách VietJack đánh giá năng lực các trường trên Shopee Mall
Trang trước Trang sau

Bài viết Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC.

  • Cách giải Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC
  • Bài tập trắc nghiệm Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC
  • Bài tập bổ sung Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC

Công thức, cách tính chu kỳ, tần số trong mạch dao động LC (hay, chi tiết)

A. Phương pháp & Ví dụ

1. Phương pháp

Quảng cáo

Các công thức cơ bản

- Tần số góc riêng: Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án

- Chu kỳ dao động riêng: Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án

- Tần số dao động riêng: Hóa học lớp 11 | Lý thuyết và Bài tập Hóa 10 có đáp án

Ghép thêm tụ điện

Mạch dao động LC1 có chu kỳ T1, tần số . Mạch dao động LC2 có chu kỳ T2, tần số f2

Trường hợp 1: C1 mắc nối tiếp với C2. Khi đó:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Trường hợp 2: C1 mắc song song với C2. Khi đó:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Ghép thêm cuộn cảm

Mạch dao động L1C có chu kỳ T1, tần số f1 . Mạch dao động L2C có chu kỳ T2, tần số f2

Trường hợp 1: L1 nối tiếp L2:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Trường hợp 2: L1 song song với L2:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

2. Ví dụ

Ví dụ 1: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung là C = 0,1μF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?

A. 1,6.104 Hz

B. 3,2.104 Hz

C. 1,6.104 Hz

D. 3,2.104 Hz

Lời giải:

Áp dụng công thức tính tần số ta có:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Đáp án A.

Quảng cáo

Ví dụ 2: Trong mạch dao động, khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 60kHz. Khi mắc tụ có điện dụng C2 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f2 = 80kHz. Khi mắc C1 song song với C2 rồi mắc vào cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là

A. 100 kHz

B. 140 kHz

C. 50 kHz

D. 48 kHz

Lời giải:

Áp dụng công thức tính tần số khi 2 điện dung song song nhau ta có:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Đáp án D.

Ví dụ 3: Trong mạch dao động, khi mắc cuộn dây có có độ tự cảm L1, với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f1 = 120kHz. Khi mắc cuộn dây có độ tự cảm L2 với tụ điện có điện dung C thì tần số dao động của mạch là f2 = 160kHz. Khi mắc L1 nối tiếp L2 rồi mắc vào cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là:

A. 100 kHz

B. 200 kHz

C. 96 kHz

D. 150 kHz

Lời giải:

Áp dụng công thức tính tần số của mạch khi 2 cuộn cảm mắc nối tiếp ta có:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Đáp án C.

B. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Trong một mạch dao động LC có tụ điện là 5μF, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin2000t(A). Độ tự cảm của tụ cuộn cảm là:

A. 0,05 H. B. 0,2H.

C. 0,25H. D. 0,15H.

Lời giải:

Chọn A.

Ta có:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Câu 2: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 0,1μF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm 1mH. Tần số của dao động điện từ riêng trong mạch sẽ là:

A. 1,6.104 Hz; B. 3,2.104 Hz;

C. 1,6.103 Hz; D. 3,2.103 Hz.

Quảng cáo

Lời giải:

Chọn C.

Từ công thức tính tần số:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm:

A. nguồn điện một chiều và tụ điện mắc thành mạch kín.

B. nguồn điện một chiều và cuộn cảm mắc thành mạch kín.

C. nguồn điện một chiều và điện trở mắc thành mạch kín.

D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành mạch kín.

Lời giải:

Chọn D.

Mạch dao động điện từ điều hoà LC có cấu tạo gồm tụ điện C và cuộn cảm L mắc thành mạch kín.

Câu 4: Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ

A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C.

B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L.

C. phụ thuộc vào cả L và C.

D. không phụ thuộc vào L và C.

Lời giải:

Chọn C.

Chu kỳ dao động của mạch dao động LC là T = 2π√(LC) như vậy chu kỳ T phụ thuộc vào cả độ tự cảm L của cuộn cảm và điện dung C của tụ điện.

Câu 5: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A. tăng lên 4 lần. B. tăng lên 2 lần.

C. giảm đi 4 lần. D. giảm đi 2 lần.

Lời giải:

Chọn B.

Chu kỳ dao động của mạch dao động LC là T = 2π√(LC) khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch tăng lên 2 lần.

Câu 6: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch

A. không đổi. B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần. D. tăng 4 lần.

Lời giải:

Chọn A.

Tần số dao động của mạch dao động LC là Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện xuống 2 lần thì tần số dao động của mạch không thay đổi.

Câu 7: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là

A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz.

C. 2000rad/s. D. 2000Hz.

Quảng cáo

Lời giải:

Chọn C.

So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = I0sin(ωt) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A) → tần số góc dao động của mạch là ω = 2000rad/s.

Câu 8: Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA.

C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.

Lời giải:

Chọn A

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Câu 9: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng

A. 10-6/3 s B. 10-3/3 s.

C. 4.10-7 s. D. 4.10-5 s.

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Chọn D.

Câu 10: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là

A. 5π.10-6 s. B. 2,5π.10-6 s.

C. 10π.10-6 s. D. 10-6 s.

Lời giải:

T = 2π√(LC) = 10π.10-6 s. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà q = Q0 là:

Δt = T/2 = 5π.10-6 s.

Chọn A.

Câu 11: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s.

B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s.

C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s.

D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.

Lời giải:

Ta có: T1 = 2π√(LC1) = 4.10-8s; T2 = 2π√(LC2) = 32.10-8s.

Chọn C.

Câu 12: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A. 5C1. B. C1/5.

C. √5C1. D. C1/√5.

Lời giải:

Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án Vật Lí lớp 12 | Lý thuyết và Bài tập Vật Lí 12 có đáp án

Chọn B.

C. Bài tập bổ sung

Bài 1: Trong 1 mạch dao động, khi mắc tụ điện có C1, với cuộn dây có L thì chu kì của mạch là T1 = 3s. Khi mắc tụ điện có C2 với cuộn dây có L thì chu kì dao động của mạch là T2 = 4s. Khi mắc C1 nối tiếp C2 rồi mắc vào L thì chu kì dao động của mạch sẽ có giá trị là bao nhiêu?

Bài 2: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1μF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số là:

A. 31830,9Hz.

B. 15915,5Hz.

C. 503,292Hz.

D. 15,9155Hz.

Bài 3: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích trên tụ điện cực đại là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kì dao động điện từ trong mạch là

A. T=2πI0Q0

B. T=2πI0Q0

C. T=2πQ0I0

D. T=2πLC

Bài 4: Mạch LC gồm cuộn dây thuần cảm và tụ điện có điện dung C đang dao động điện từ với tần số f. Khi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên 4 lần thì tần số dao động điện từ tự do của mạch sẽ bằng

A. 0,25f

B. 4f

C. 2f

D. 0,5f

Bài 5: Một mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết cuộn cảm có độ tự cảm 2.10-2 H và tụ điện có điện dung 2.10-10 C . Chu kì dao động trong mạch là:

A. 2π μs    

B. 4π ms

C. 4π μ s    

D. 2π ms

Bài 6: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số dao động của mạch là f1 = 6kHz. Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc C1 song song C2 với cuộn L thì tần số dao động của mạch là:

A. 4,8 kHz.     

B. 7 kHz.     

C. 10 kHz.     

D. 14 kHz.

Bài 7: Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và hai tự điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ điện C1 và C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 6 ms và T2 = 8 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với tụ điện C1 nối tiếp tụ điện C2

A. 6,4 ms     

B. 4,6 ms    

C. 4,8 ms     

D. 8,4 ms

Bài 8: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thị tạo mạch dao động điện từ có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 30 m ; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì tạo ra mạch dao động điện từ có thể thu được sóng điện từ có bước sóng 40m. Khi mắc (C1 song song C2) rồi mắc với cuộn L thì tạo ra mạch dao động thu được sóng điện từ có bước sóng là

A. 50 m

B. 10 m

C. 70 m

D. 35 m

Bài 9: Cho mạch dao động có chu kì  T = 2s điện dung của tụ trong mạch có giá trị là C = 0,5μF. Tính độ tự cảm L của cuộn dây trong mạch?

Bài 10: Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 4 lần và tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch

A. không đổi.            

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.            

D. tăng 4 lần.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

  • Dạng 1: Chu kỳ, tần số trong mạch dao động

  • Dạng 2: Điện tích, dòng điện, hiệu điện thế trong mạch dao động

  • Dạng 3: Mạch dao động LC tắt dần

  • Bài tập về mạch dao động

  • Bài tập về mạch dao động (phần 2)

  • Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí

Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:

  • 30 đề toán, lý hóa, anh, văn 2025 (100-170k/1 cuốn)
  • 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia HN 2025 (cho 2k7)
  • 30 đề Đánh giá năng lực đại học quốc gia tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7)

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Giáo án, bài giảng powerpoint Văn, Toán, Lí, Hóa....

4.5 (243)

799,000đs

199,000 VNĐ

1000 Đề thi bản word THPT quốc gia cá trường 2023 Toán, Lí, Hóa....

4.5 (243)

799,000đ

199,000 VNĐ

Đề thi thử DGNL (bản word) các trường 2023

4.5 (243)

799,000đ

199,000 VNĐ

xem tất cả Trang trước Trang sau mach-dao-dong.jsp Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học
  • Giải Tiếng Anh 12 Global Success
  • Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
  • Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
  • Lớp 12 Kết nối tri thức
  • Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
  • Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
  • Giải sgk Toán 12 - KNTT
  • Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
  • Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
  • Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
  • Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
  • Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
  • Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
  • Giải sgk Tin học 12 - KNTT
  • Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
  • Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
  • Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
  • Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT
  • Lớp 12 Chân trời sáng tạo
  • Soạn văn 12 (hay nhất) - CTST
  • Soạn văn 12 (ngắn nhất) - CTST
  • Giải sgk Toán 12 - CTST
  • Giải sgk Vật Lí 12 - CTST
  • Giải sgk Hóa học 12 - CTST
  • Giải sgk Sinh học 12 - CTST
  • Giải sgk Lịch Sử 12 - CTST
  • Giải sgk Địa Lí 12 - CTST
  • Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - CTST
  • Giải sgk Tin học 12 - CTST
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - CTST
  • Giải sgk Âm nhạc 12 - CTST
  • Lớp 12 Cánh diều
  • Soạn văn 12 Cánh diều (hay nhất)
  • Soạn văn 12 Cánh diều (ngắn nhất)
  • Giải sgk Toán 12 Cánh diều
  • Giải sgk Vật Lí 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Hóa học 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Sinh học 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Lịch Sử 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Địa Lí 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Tin học 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Công nghệ 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - Cánh diều
  • Giải sgk Âm nhạc 12 - Cánh diều

Từ khóa » Tụ điện Lý 12