Công Thức, Cách Tính độ Dài đường Trung Tuyến Cực Hay, Chi Tiết
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 29-11 trên Shopee mall
Bài viết Công thức, cách tính độ dài đường trung tuyến với phương pháp giải chi tiết giúp học sinh ôn tập, biết cách làm bài tập Công thức, cách tính độ dài đường trung tuyến.
- Cách giải bài tập tính độ dài đường trung tuyến
- Ví dụ minh họa bài tập tính độ dài đường trung tuyến
- Bài tập tự luyện tính độ dài đường trung tuyến
Công thức, cách tính độ dài đường trung tuyến (cực hay, chi tiết)
A. Phương pháp giải
Áp dụng công thức tính độ dài đường trung tuyến:
Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b và AB = c. Gọi ma; mb; mc là độ dài các đường trung tuyến lần lượt vẽ từ các đỉnh A, B và C của tam giác. Khi đó
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có BC = a = 10 cm, CA = b = 8 cm, AB = c = 7 cm. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC.
Hướng dẫn giải:
Gọi độ dài trung tuyến từ các đỉnh A, B, C của tam giác ABC lần lượt là ma; mb; mc.
Áp dụng công thức trung tuyến ta có:
Vì độ dài các đường trung tuyến (là độ dài đoạn thẳng) nên nó luôn dương, do đó:
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC, có BC = a, CA = b và AB = c. Chứng minh rằng nếu b2 + c2 = 5a2 thì hai trung tuyến kẻ từ B và C của tam giác vuông góc với nhau.
Hướng dẫn giải:
Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC, G là trọng tâm tam giác ABC.
Đặt BE = mb, CD = mc
Áp dụng công thức trung tuyến trong tam giác ABC ta có:
Vậy b2 + c2 = 5a2 thì hai trung tuyến kẻ từ B và C của tam giác vuông góc với nhau. (đpcm)
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có AB = 3, BC = 5 và độ dài đường trung tuyến . Độ dài AC là:
Hướng dẫn giải:
BM là trung tuyến của tam giác ABC, áp dụng công thức trung tuyến ta có:
Đáp án B
Ví dụ 4: Tam giác ABC có BC = 6, AC = , AB = 2. M là một điểm trên cạnh BC sao cho BM = 3. Giá trị của AM là?
Hướng dẫn giải:
Mà M thuộc BC.
Do đó M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC, áp dụng công thức trung tuyến ta có.
Đáp án C
Ví dụ 5: Gọi S = ma2 + mb2 + mc2 là tổng bình phương độ dài ba đường trung tuyến của tam giác ABC. Khẳng định nào sau đây là đúng? (cho BC = a, CA = b, AB = c)
Hướng dẫn giải:
Áp dụng công thức trung tuyến trong tam giác ABC ta có:
Đáp án A
C. Bài tập tự luyện
Bài 1. Tam giác ABC có AB = AC = 10 cm, BC = 12 cm. Tính độ dài đường trung tuyến AM.
Hướng dẫn giải:
Ta có tam giác ABC cân tại A, AM là trung tuyến suy ra AM là đường cao, đường phân giác của tam giác ABC nên BM = MC = 12BC = 6 cm
Áp dụng định lý Pythagore cho tam giác vuông AMC có:
AC2 = AM2 + MC2 ⇒AM=AC2-MC2 = 8 cm
Bài 2. Tính độ dài đường trung tuyến AM của tam giác ABC có góc BAC^=120°, AB = 4 cm, AC = 6 cm
Hướng dẫn giải:
Ta có BC2 = AB2 + AC2 - 2.AB.AC.cos120o
⇒BC=29
⇒AM2=AB2+AC22-BC24
⇒AM=7
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A có độ dài hai đường trung tuyến AM và BN lần lượt bằng 6 cm và 9 cm. Tính độ dài cạnh AB.
Hướng dẫn giải:
Tam giác ABC vuông tại A, AM là trung tuyến nên AM = BM = MC = 6
Suy ra BC = 12
Mặt khác:
Bài 4. Cho tam giác ABC cân ở A có AB = AC = 17 cm, BC= 16 cm. Kẻ trung tuyến AM.
a) Chứng minh: AM ⊥ BC;
b) Tính độ dài AM.
Hướng dẫn giải:
a. Ta có AM là đường trung tuyến tam giác ABC nên MB = MC
Mặt khác tam giác ABC là tam giác cân tại A
Suy ra AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao
Vậy AM vuông góc với BC
b. Ta có
BC = 16cm nên BM = MC = 8cm
AB = AC = 17cm
Xét tam giác AMC vuông tại M
Áp dụng định lý Pythagore ta có: AC2 = AM2 + MC2 hay 172 = AM2 + 82.
Suy ra AM2 = 172 – 82 = 225.
Do đó AM = 15 cm.
Bài 5.Cho tam giác MNP cân ở M có MB = MC = 17 cm, NP= 16 cm. Kẻ trung tuyến MI.
a) Chứng minh: MI ⊥ NP;
b) Tính độ dài MI.
Hướng dẫn giải:
a) Do MI là đường trung tuyến MNP nên IP = IN.
Mặt khác tam giác MNP cân tại M.
Do đó MI vừa là đường trung tuyến vừa là đường cao hay MI ⊥ NP.
b) Ta có:
• NP = 16 cm nên NI = PI = 8 cm.
• MN = MP = 17 cm.
Xét tam giác MIP vuông tại I
Áp dụng định lý Pythagore, ta có:
• MP2 = MI2 + IP2 hay 192 = MI2 + 82
• MI2 = 172 – 82 = 225 suy ra MI = 15 cm.
Bài 6. Tam giác MNP cho biết NP = 20cm, PM = 16cm, MN = 14cm. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác MNP.
Bài 7. Cho tam giác ABC có a = 6 cm, b = 8 cm, c = 10 cm. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC.
Bài 8. Cho tam giác ABC vuông tại B có độ dài hai đường trung tuyến BM và CN lần lượt bằng 5 cm và 7 cm. Tính độ dài cạnh BC.
Bài 9. Tính độ dài đường trung tuyến BM của tam giác ABC có góc ABC^=120°, BC = 5 cm, AB = 10 cm.
Bài 10. Cho tam giác ABC có AB = 6, BC = 10 và độ dài đường trung tuyến BM = 19. Tính độ dài AC.
Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác khác:
- Cách chứng minh Hai vecto vuông góc (cực hay, chi tiết)
- Tìm m để góc giữa hai vecto bằng một số cho trước cực hay (45 độ, góc nhọn, góc tù)
- Cách giải bài tập về Định lí Cô-sin trong tam giác (cực hay, chi tiết)
- Cách giải bài tập về Định lí Sin trong tam giác (cực hay, chi tiết)
- Công thức, cách tính Diện tích tam giác (cực hay, chi tiết)
Lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 10-11 cho học sinh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 10 (từ 99k )
- Trọng tâm Toán - Văn- Anh- Lý -Hoá lớp 11 (từ 99k )
- 30 đề DGNL Bách Khoa, DHQG Hà Nội, tp. Hồ Chí Minh 2025 (cho 2k7) (từ 119k )
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 10
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Tính Chất đường Trung Tuyến Trong Tam Giác Vietjack
-
Giải Toán 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác
-
Lý Thuyết Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Hay, Chi Tiết
-
Bài Tập Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Chọn Lọc, Có ...
-
Trắc Nghiệm Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Có đáp án
-
Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của ...
-
Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường Trung Tuyến Của Tam Giác, Tính Chất ...
-
Giáo án Toán 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác ...
-
Giải SBT Toán 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác
-
Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác - Bài 4 - Toán Học 7
-
Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Vietjack | Rò
-
Toán 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác
-
Trắc Nghiệm Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Có đáp án ...
-
Nêu Các Loại đường Trong Tam Giác Mà Em đã Học Và Tính Chất Của Nó
-
Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác | Tìm-kiế