Nêu Các Loại đường Trong Tam Giác Mà Em đã Học Và Tính Chất Của Nó
Có thể bạn quan tâm
Quảng cáo
1 câu trả lời 1650
Ngọc Diệp 2 năm trướcCó 4 loại đường:
- Đường trung tuyến:
+ Là đường thẳng nối 1 đỉnh và trung điểm của cạnh đối diện đỉnh đó.
+ Tính chất: 3 đường trung tuyến cắt nhau tại 1 điểm gọi là trọng tâm. Đoạn thẳng nối một đỉnh với trọng tâm bằng 2323 trung tuyến ứng với đỉnh ấy.
- Đường phân giác:
+ Là đường thẳng chia 1 góc của tam giác thành 2 góc bằng nhau.
+ Tính chất: 3 đường phân giác của tam giác cắt nhau tại 1 điểm gọi là điểm cách đều 3 cạnh. Giao điểm này là tâm đường tròn nội tiếp tam giác đó.
- Đường trung trực:
+ Là đường thẳng vuông góc với 1 cạnh tam giác tại trung điểm cạnh đó.
+ Tính chất: 3 đường trung trực của tam giác cắt nhau tại 1 điểm gọi là điểm cách đều 3 đỉnh. Giao điểm này là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
- Đường cao:
+ Là đường thẳng hạ từ một đỉnh của tam giác và vuông góc với cạnh đối diện đỉnh đó.
+ Tính chất: 3 đường cao tam giác cắt nhau tại 1 điểm gọi là trực tâm.
* Đặc biệt (mở rộng)
- Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác cùng đi qua 1 đường thẳng gọi là đường thẳng Ơ-le.
- Trung tuyến, phân giác, trung trực, đường cao ứng với cạnh đáy của tam giác đều trùng nhau.
- Bốn giao điểm của 4 loại đường của tam giác đều trùng nhau.
...Xem thêm 0 bình luận Đăng nhập để hỏi chi tiếtQuảng cáo
Câu hỏi hot cùng chủ đề
-
Cho ΔABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD của BAC^ (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng:
a) ΔBDF=ΔEDC;
b) F, D E thẳng hàng;
c) AD⊥FC
Trả lời (21) Xem đáp án » 17 109901 -
Điểm cách đều ba cạnh của tam giác là:
A. Giao điểm của ba đường cao
B. Giao điểm của ba đường trung trực
C. Giao điểm của ba đường trung tuyến
D. Giao điểm của ba đường phân giác
Trả lời (224) Xem đáp án » 9 71600 -
Cho ∆ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rằng:a/ AC=EB và AC // BEb/ Gọi I là một điểm trên AC, K là một điểm trên EB sao cho: AI=EK. Chứng minh: I, M, K thẳng hàng.c/ Từ E kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC). Biết góc HBE^ bằng 50°; MEB^ bằng 25°, tính các góc HEM^ và BME^ ?
Trả lời (12) Xem đáp án » 6 60855 -
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a, ∆ABE=∆HBE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, EK=EC
d, AE<EC.
Từ khóa » Tính Chất đường Trung Tuyến Trong Tam Giác Vietjack
-
Giải Toán 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác
-
Lý Thuyết Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Hay, Chi Tiết
-
Bài Tập Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Chọn Lọc, Có ...
-
Trắc Nghiệm Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Có đáp án
-
Giải Bài Tập Toán Lớp 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của ...
-
Giải Toán 7 VNEN Bài 4: Đường Trung Tuyến Của Tam Giác, Tính Chất ...
-
Giáo án Toán 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác ...
-
Giải SBT Toán 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác
-
Công Thức, Cách Tính độ Dài đường Trung Tuyến Cực Hay, Chi Tiết
-
Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác - Bài 4 - Toán Học 7
-
Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Vietjack | Rò
-
Toán 7 Bài 4: Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác
-
Trắc Nghiệm Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác Có đáp án ...
-
Tính Chất Ba đường Trung Tuyến Của Tam Giác | Tìm-kiế