Công Thức Lượng Giác - Bài Tập SGK Lớp 10
Có thể bạn quan tâm
Bài 3 chương VI – Công thức lượng giác: Giải bài 1 trang 153; bài 2,3,4,5,6 trang 154; bài 7,8 trang 155 SGK Toán Đại số 10.
1. Công thức cộng
cos(a – b) = cosacosb + sinasinb
cos(a + b) = cosacosb – sinasinb
sin(a – b) = sinacosb – sinbcosa
sin(a + b) = sinacosb + sinbcosa
Bài 1. Tính
a) cos2250 , sin2400 , cot(-150 ), tan 750 ;
Đáp án: a) + cos2250 = cos(1800 + 450 ) = -cos450 = -√2/2
+ sin2400 = sin(1800 + 600 ) = -sin600 = -√3/2
+ cot(-150 ) = -cot150 = -tan750 = -tan(300 + 450 )
Bài 2. a) cos(α + π/3), biết sinα = 1/√3 và 0 < α < π/2.
b) tan(α – π/4), biết cosα = -1/3 và π/2< α < π
c) cos(a + b), sin(a – b), biết sina = 4/5, 00 < a < 900 và sin b = 2/3, 900 < b < 1800
Bài 3 trang 154. Rút gọn các biểu thức
a) sin(a + b) + sin(π/2 – a)sin(-b).
Advertisements (Quảng cáo)
b) cos(π/4+ a)cos(π/4 – a) + 1/2 sin2a
c) cos(π/2 – a)sin(π/2 – b) – sin(a – b)
Đáp án:
Bài 4 . Chứng minh các đẳng thức
b) sin(a + b)sin(a – b) = sin2a – sin2b = cos2b – cos2a
c) cos(a + b)cos(a – b) = cos2a – sin2b = cos2b – sin2a
Giải bài 4:
Chú ý có thể biến vế phải thành vế trái
b) VT = [sinacosb + cosasinb][sinacosb – cosasina]
= (sinacosb)2 – (cosasinb)2 = sin2 a(1 – sin2 b) – (1 – sin2 a)sin2 b
= sin2a – sin2b = cos2b( 1– cos2a) – cos2 a(1 – cos2 b) = cos2b – cos2a
Advertisements (Quảng cáo)
c) VT = (cosacosb – sinasinb)(cosacosb + sinasinb)
= (cosacosb)2 – (sinasinb)2
= cos2 a(1 – sin2 b) – (1 – cos2 a)sin2 b = cos2 a – sin2 b
= cos2 b(1 – sin2 a) – (1 – cos2 b)sin2 a = cos2 b – sin2 a
Bài 5. Tính sin2a, cos2a, tan2a, biết:
a) sina = -0,6 và π < a < 3π/2;
b) cosa = -5/13 và π/2 < a < π
c) sina + cosa = 1/2 và 3π/4 < a < π
Giải: a) sina = -0,6 và π < a < 3π/2;
b) cosa = -5/13 và π/2 < a < π
c) sina + cosa = 1/2 và 3π/4 < a < π
Bài 6. Cho sin 2a = -5/9 và π/2 < a < π.
Tính sina và cosa.
Bài 7 trang 155. Biến đổi thành tích các biểu thức sau
a) 1 – sinx; b) 1 + sinx;
c) 1 + 2cosx; d) 1 – 2sinx
a) 1 – sinx
b) 1 + sinx
c) 1 + 2cosx
d) 1 – 2sinx
Bài 8. Rút gọn biểu thức A
Hướng dẫn: Ta có: sinx + sin3x + sin5x = sinx + sin5x + sin3x
= sin3x (2cos2x + 1) (1) – cosx + cos3x + cos5x = cosx + cos5x + cos3x = 2cos3x . cos2x + cos3x = cos3x (2cos2x + 1) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
Vậy A = tan3x.
Từ khóa » Công Thức Lượng Giác Sgk Toán 10
-
Công Thức Lượng Giác - Toán 10
-
Các Công Thức Lượng Giác Toán 10 Đầy Đủ Nhất - Kiến Guru
-
Giải Toán 10 Bài 3: Công Thức Lượng Giác
-
[SGK Scan] Một Số Công Thức Lượng Giác - Sách Giáo Khoa
-
SGK Đại Số Lớp 10 – Giải Bài Tập Bài 3: Công Thức Lượng Giác
-
Toán 10 Bài 3: Công Thức Lượng Giác - Hoc247
-
Soạn đại Số 10 Bài 3: Công Thức Lượng Giác – Trang 149
-
Giải Bài 3: Công Thức Lượng Giác – Sgk Đại Số 10 Trang 149 - Tech12h
-
Xem Bảng Công Thức Lượng Giác Đầy Đủ - Mathvn
-
SGK Đại Số 10 - Bài 3. Công Thức Lượng Giác
-
Lý Thuyết Công Thức Lượng Giác Trang 149 - 153 SGK Toán Đại Số 10
-
Toán Học Lớp 10 - Đại Số - Bài 3 - Công Thức Lượng Giác - Tiết 1
-
Công Thức Lượng Giác - Bài 3 - Thầy Lê Thành Đạt (DỄ HIỂU NHẤT)
-
Bài 8 Trang 155 Sgk đại Số 10: Bài 3. Công Thức Lượng Giác